Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phó từ là gồm các từ ngữ thường đi kèm với các trạng từ,động từ,tính từ với mục đích bổ sung nghĩa cho các trạng từ,động từ và tính từ trong câu.
Tính từ chia làm 2 loại :
Phó từ đứng trước động từ và tính từ.Có tác dụng làm rõ nghĩa liên quan đến đặc điểm,trạng thái,được nêu ở động từ-tính từ như thời gian , sự tiếp diễn,mức độ,phủ định,sự cầu khiến.
Phó từ đứng sau động từ,tính từ.Thông thường nhiệm vụ phó từ sẽ bổ sung nghĩa như mức độ,khả năng,kết quả và hướng.
Ví dụ:
Trời vẫn mưa lớn,nước đang lên nhanh.
''Vẫn mưa'' với phó từ ''vẫn''đứng trước động từ ''mưa'' chỉ sự tiếp diễn tương tự đang diễn ra.
tiếng | từ ghép phân loại | từ ghép tổng hợp |
sông | x | |
xanh | x | |
bút | x | |
bí | x | |
sâu | x | |
cười | x |
Trả lời :
Tiếng | từ ghép phân loại | từ ghép tổng hợp |
Sông | X | |
Xanh | X | |
Bút | X | |
Bí | X | |
Sâu | X | |
Cười | X |
- Study well -
Chỉ Mức độ | Bạn ấy đang đến phòng học |
Chỉ sự tiếp diễn tương tự | Dòng suối rất nguy hiểm khi lũ về |
Chỉ sự phủ định | Anh cũng đau lòng khi con nói |
Chỉ sự cầu khiến | hãy, đi, đừng, chớ |
Chỉ kết quả, hướng | Một con chuột nhắt chạy vào nhà em. Tôi nghĩ ra một hướng để đuổi khéo nó. |
Chỉ khả năng | Tôi đạt được danh hiệu học sinh xuất sắc. |
Câu 1. Hãy kể tên một số cây khác có khả năng sinh sản bằng thân bò. sinh sản bằng lá mà em biết.
Trả lời:
STT | Tên cây | Sinh sản bằng thân bò | Sinh sản bằng lá |
1 | Rau má | + | |
2 | Cây thuốc bỏng | - | |
3 | Cây rau dấp | + |
Câu 2. Hãy kể tên 3 cây cỏ dại có cách sinh sản bằng thân rễ. Muốn diệt cỏ dại người ta phải làm thế nào ? Vì sao phải làm như vậy ?
Trả lời:
Nhiều loại cỏ dại (như cỏ tranh, cỏ gấu...) có khả năng sinh sản bằng thân rễ, chỉ cần một mảnh thân rễ có thể mọc chồi, ra rễ và phát triển thành cây mới rất nhanh. Vì vậy, muốn tiêu diệt các loại cỏ này phải nhặt bỏ được toàn bộ phần thân rễ ngầm ở dưới đất.
Câu 3. Hãy quan sát củ khoai tây và cho biết cây khoai tây sinh sản bằng gì ?
Trả lời: Củ khoai tây là một phần của thân cây nằm trong đất, phình to thành củ chứa chất dinh dưỡng dự trữ. Nếu quan sát thật kĩ, ta sẽ thấy trên củ khoai có những vảy nhỏ che chồi non rất nhỏ ở bên trong. Để một thời gian sau, những chồi non nhỏ đó sẽ phát triển thành mầm, mỗi mầm nếu đem trồng có thể phát triển thành một củ khoai tây mới. Như vậy, khoai tây sinh sản sinh dưỡng bằng thân củ.
Câu 4. Muốn củ khoai lang không mọc mầm thì phải cất giữ thế nào ? Em hãy cho biết người ta trồng khoai lang bẳng cách nào. Tại sao không trồng bằng củ ?
Trả lời:
Muốn cho củ khoai lang không mọc mầm phải bảo quản ở nơi khô ráo. Người ta trồng khoai lang bằng dây: sau khi thu hoạch củ, dây khoai lang được thu lại, người ta chọn những dây bánh tẻ (không già và không non), cắt thành từng đoạn ngắn có cả ngọn rồi giâm các đoạn đó xuống luống đất đã được chuẩn bị trước.
Người ta không trồng khoai lang bằng củ để tiết kiệm và có thời gian thu hoạch ngắn.
Từ đơn:Hoa,lá,cỏ,...
Từ phức:Ngôi nhà,Mùa thu,Cây cối,...
Từ láy:Lung linh,xôn xao,ào ào
Từ ghép:Hoa Hồng,Màu Trắng,Xanh Lục
Cho Mik Nha!Thank Nha
từ đơn : đi,ngủ,ăn,chơi....
từ phức : vui vẻ,xinh xắn,xấu xí....
từ láy : loang lổ, ngốc nghếch,....
từ ghép : mát mẻ,sân bay...
Danh từ: châu chấu, Gọng Vó.
Động từ: đá, nhìn trộm.
Tính từ: giỏi, ghê gớm.
Số từ: hai.
Lượng từ: mấy, các.
Chỉ từ: ấy.
Phó từ: thì, cũng.
Từ loại | Ví dụ |
Danh từ | râu, bà con |
Động từ | cà khịa, ghẹo |
Tính từ | tợn, hùng dũng |
Số từ | hai, một |
Lượng từ | mấy, những |
Chỉ từ | ấy |
Phó từ | lắm, cũng |
Mình tl luôn, ko làm bảng nữa nhé!!!
Danh từ là những từ chỉ người, sinh vật, sự vật, sự việc, khái niệm,...
Phân loại
- DT chỉ khái niệm : đạo đức, người, kinh nghiệm, cách mạng,…
- DT chỉ đơn vị : Ông, vị (vị giám đốc ),cô (cô Tấm ) ,cái, bức, tấm,… ; mét, lít, ki-lô-gam,… ;nắm, mớ, đàn,…
Khi phân loại DT tiếng Việt, trước hết , người ta phân chia thành 2 loại : DT riêng và DT chung .
- Danh từ riêng : là tên riêng của một sự vật ( tên người, tên địa phương, tên địa danh,.. )
- Danh từ chung : là tên của một loại sự vật (dùng để gọi chung cho một loại sự vật ). DT chung có thể chia thành 2 loại :
+ DT cụ thể : là DT chỉ sự vật mà ta có thể cảm nhận được bằng các giác quan (sách, vở, gió ,mưa,…).
+ DT trừu tượng : là các DT chỉ sự vật mà ta không cảm nhận được bằng các giác quan ( cách mạng, tinh thần, ý nghĩa,… )
Các DT chỉ hiện tượng, chỉ khái niệm, chỉ đơn vị được giảng dạy trong chương trình SGK lớp 4 chính là các loại nhỏ của DT chung.
+ DT chỉ hiện tượng :
Hiện tượng là cái xảy ra trong không gian và thời gian mà con người có thể nhận thấy, nhận biết được. Có hiện tượng tự nhiên như : mưa , nắng, sấm, chớp, động đất,… và hiện tượng xã hội như : chiến tranh, đói nghèo, áp bức,…DT chỉ hiện tượng là DT biểu thị các hiện tượng tự nhiên ( cơn mưa,ánh nắng, tia chớp,…) và hiện tượng xã hội (cuộc chiến tranh, sự đói nghèo,…) nói trên.
+ DT chỉ khái niệm :
Chính là loại DT có ý nghĩa trừu tượng ( DT trừu tượng- đã nêu ở trên). Đây là loại DT không chỉ vật thể, các chất liệu hay các đơn vị sự vật cụ thể ,mà biểu thị các khái niệm trừu tượng như : tư tưởng, đạo đức, khả năng, tính nết, thói quen, quan hệ, thái độ,cuộc sống, ý thức , tinh thần, mục đích, phương châm,chủ trương, biện pháp, ý kiến, cảm tưởng, niềm vui, nỗi buồn, tình yêu, tình bạn,…Các khái niệm này chỉ tồn tại trong nhận thức, trong ý thức của con người, không “vật chất hoá”, cụ thể hoá được. Nói cách khác, các khái niệm này không có hình thù, không cảm nhận trực tiếp được bằng các giác quan như mắt nhìn, tai nghe,…
+ DT chỉ đơn vị :
Hiểu theo nghĩa rộng, DT chỉ đơn vị là những từ chỉ đơn vị các sự vật. Căn cứ vào đặc trưng ngữ nghĩa , vào phạm vi sử dụng, có thể chia DT chỉ đơn vị thành các loại nhỏ như sau :
- DT chỉ đơn vị tự nhiên : Các DT này chỉ rõ loại sự vật, nên còn được gọi là DT chỉ loại. Đó là các từ :con, cái , chiếc; cục, mẩu, miếng; ngôi, tấm , bức; tờ, quyển, cây, hạt, giọt, hòn ,sợi,…
- DT chỉ đơn vị đo lường : Các DT này dùng để tính đếm, đo đếm các sự vật, vật liệu, chất liệu,…VD :lạng, cân, yến, tạ, mét thước, lít sải, gang,…
- DT chỉ đơn vị tập thể : Dùng để tính đếm các sự vật tồn tại dưới dạng tập thể , tổ hợp. Đó là các từ :bộ, đôi, cặp, bọn, tụi, đàn,dãy, bó,…
- DT chỉ đơn vị thời gian:Các từ như: giây, phút , giờ, tuần, tháng,mùa vụ, buổi,…
- DT chỉ đơn vị hành chính, tổ chức:xóm, thôn, xã, huyện, nước,nhóm, tổ, lớp , trường,tiểu đội, ban, ngành,…
Động từ là từ (thành phần câu) dùng để biểu thị hoạt động (chạy, đi, đọc), trạng thái (tồn tại, ngồi). Trong ngôn ngữ, động từ gồm hai loại là nội động từ và ngoại động từ. Nội động từ là động từ chỉ có chủ ngữ (Vd: Anh ấy chạy) còn ngoại động từ là động từ có chủ ngữ và tân ngữ (VD: cô ấy ăn cá). Trong ngôn ngữ đơn lập như tiếng Việt, động từ cũng như các loại từ khác không biến đổi hình thái, trong một số ngôn ngữ hòa kết, động từ thường bị biến đổi hình thái theo ngôi, thì... Động từ trong ngôn ngữ hòa kết khi không biến đổi gọi là động từ nguyên mẫu.
Số từ
Số từ là những từ chỉ số lượng và thứ tự của sự vật
Ví dụ:sáu, bảy, một,...
Lượng từ
Lượng từ là những từ chỉ lượng nhiều hay ít của sự vật.
Ví dụ: những, cả mấy, các,...
Chỉ từ
Chỉ từ là những từ dùng để trỏ vào sự vật,nhằm xác định vị trí của sự vật trong không gian hay thời gian
Ví dụ:ấy, đây, đấy,...
Chỉ từ thường làm phụ ngữ trong cụm danh từ. Ngoài ra còn có thể làm chủ ngữ hoặc trạng ngữ trong câu.
Tính từ
Tính từ là những từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái.
Ví dụ: xinh, vàng, thơm, to, giỏi,...
Tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối
Là những tính từ không thể kết hợp với từ chỉ mức độ.
Ví dụ: vàng hoe, vàng lịm, xanh nhạt,...
Tính từ chỉ đặc điểm tương đối
Là những tính từ có thể kết hợp với từ chỉ mức độ.
Ví dụ: tốt, xấu, ác,...
Phần trước | phần trung tâm | phần sau |
t1 / t2 | T1 / T2 | s1 / s2 |
/Một | chiếc / thuyền |
CDT tìm được | Phần trước | Phần trung tâm | Phần sau |
ao thu lạnh lẽo |
T1: ao T2: thu |
s1: lạnh lẽo | |
nước trong veo |
T1: nước T2: trong veo |
||
một chiếc thuyền câu bé tẻo teo |
t1: một t2: chiếc |
T1: thuyền T2: câu |
s1: bé s2: tẻo teo |