Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B.
(1) Đúng, Na, K, Ca và Ba có tính khử mạnh nên khử được nước giải phóng khí H2.
(2) Sai, Khi dùng nước dập cháy Mg thì đám cháy trở nên mành liệt hơn, vì Mg tác dụng với nước ở nhiệt độ cao tỏa ra một lượng nhiệt lớn :
Mg + H2O → Mg(OH)2 + H2.
(3) Sai, Cho CrO3 vào dung dịch NaOH loãng dư, thu được dung dịch có màu vàng.
CrO3 + 2NaOH → Na2CrO4(vàng) + H2O
(4) Sai, Phèn chua có công thức là K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
(5) Đúng, Trong môi trường axit thì muối crom (III) thể hiện tính oxi hóa, ngược lại trong môi trường bazơ thì thể hiện tính khử (tức là dễ bị oxi hóa bởi các chất oxi hóa mạnh).
Các kim loại tác dụng được với H2O ở điều kiện thường gồm tất cả các kim loại kiềm nhóm IA, các kim loại kiềm thổ nhóm IIA (trừ Be, Mg). Thí dụ:
Be không tác dụng với H2O dù ở nhiệt độ cao.
Mg tác dụng chậm với H2O ở nhiệt độ thường, tác dụng nhanh với hơi nước:
=> Phát biểu (1) đúng.
Không thể dùng nước để dập tắt đám cháy magie được vì:
=> Phát biểu (3) sai
Phèn chua có công thức là K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O => Phát biểu (4) sai
Trong môi trường kiềm, muối crom (III) bị những chất oxi hóa mạnh oxi hóa thành muối crom (VI):
=> Phát biểu (5) đúng.
He (1s2) có 2e lớp ngoài cùng nhưng là khí hiếm => Phát biểu (6) sai
Các phát biểu đúng là (1), (5). Đáp án B.
Đáp án B.