Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Việc liên hệ, so sánh những cách nuôi ong, lấy mật khác nhau có tác dụng cho thấy không có nơi nào có kiểu tổ ong hình nhánh kèo như vùng U Minh.
- Lời đối thoại giúp cho câu chuyện chân thật và gần gũi hơn.
- Thể hiện màu sắc Nam Bộ chân thật trong tác phẩm
- Việc làm kèo ong được kể lại qua điểm nhìn của má nuôi An.
Một số ý chính.
- Dẫn dắt vấn đề vào bài làm:
Mẫu: Một trong những cái đẹp của đạo đức trong cuộc đời chính là "sự hi sinh". Vậy theo bạn, hi sinh lợi ích cá nhân vì lợi ích cộng đồng, nên hay không?.
- Phân tích vấn đề:
+ Giải thích:
-> lợi ích cá nhân: quyền lợi được hưởng thành quả mình làm ra.
-> lợi ích cộng đồng: cái lợi chung mà mọi người hướng đến, ai ai cũng được hưởng.
+ Biểu hiện:
-> hi sinh chút thời gian vui chơi của mình để giúp đỡ ai đó trong cộng đồng, có lợi cho tất cả mọi người.
-> bản thân không ngại khó khăn, gian nan hơn để giúp người nào đó trong nhóm mình bận việc cá nhân bất đắc dĩ.
- >...
- Lợi ích:
+ Rèn luyện cho bản thân tinh thần trách nhiệm cao.
+ Tâm hồn rộng mở hơn, đạo đức càng cao và đẹp hơn.
+ Được mọi người yêu mến.
+ ....
- Mở rộng:
+ đôi khi, quá hi sinh lợi ích của mình là "không quá tốt":
-> bởi khi ấy ta sẽ mệt mỏi về sức khỏe và tinh thần của mình, dễ bị lợi dụng.
+ nên biết xem khi nào mình cần hi sinh lợi ích của mình và khi nào không cần.
-> xem xét việc mình hi sinh có ảnh hưởng như thế nào đến mình và ý nghĩa của việc đó ra sao.
-> xem thái độ của người được giúp.
->....
- Liên hệ bản thân, suy nghĩ của mình:
+ khái quát thêm ý tưởng của bạn nhé.
- Tổng kết:
+ Nên biết hi sinh lợi ích của mình vì lợi ích cộng đồng một cách đúng đắn, phù hợp.
+ Cần xem xét khi nào hi sinh và khi nào không cần hi sinh.
+ Ngược lại, cũng không nên quá ích kỉ.
+ ...
Thứ tự: Tổng hợp → Phân tích → Quy nạp → Diễn dịch
b, Trong lời tựa Trích diễm thi tập:
+ Thao tác lập luận sử dụng: thao tác phân tích
+ Ý nghĩa: chia một nhận định chung thành các mặt riêng biệt
- Trong đoạn trích Hiền tài là nguyên khí quốc gia:
+ Từ câu 1 đến câu 2: tác giả dùng thao tác phân tích xem xét mối quan hệ giữa hiền tài, sự phát triển của đất nước
+ Từ câu 2 đến câu 3: thao tác diễn dịch: Tác giả dựa vào luận điểm “hiền tài là nguyên khí quốc gia” để đưa ra luận điểm đầy thuyết phục: coi trọng, bồi đắp nhân tài cho đất nước
- Dẫn chứng rút từ lời tựa: “ Trích diễm thi tập”. Tác giả sử dụng thao tác tổng hợp nhằm thâu tóm những ý, bộ phận vào một kết luận chung, khiến kết luận ấy mang toàn bộ sức nặng của các luận điểm riêng trước đó.
Dẫn chứng rút ra từ bài Hịch tướng sĩ, tác giả sử dụng thao tác quy nạp. Những dẫn chứng khác được sử dụng làm kết luận “Từ xưa các bậc trung thần nghĩa sĩ bỏ mình vì nước, đời nào không có?” càng trở nên đáng tin cậy, có sức thuyết phục người người nghe về lí trí, tình cảm
- Nhận định 1: chỉ đúng khi tiền đề biết chân thực, cách suy luận khi diễn dịch phải chính xác. Khi đó, kết luận mang tính tất yếu, không thể bác bỏ, không phải chứng minh
- Nhận định 2: chưa chính xác. Quy nạp không được xét đầy đủ toàn bộ các trường hợp riêng thì kết luận được rủ ra còn chưa chắc chắn, tính xác thực của kết luận còn chờ thực tiễn chứng minh
- Nhận định 3: đúng. Phải có quá trình tổng hợp sau khi phân tích thì công việc xem xét, tìm sự vật, hiện tượng mới được hoàn thành
Chọn đáp án: B → Tác giả dùng thao tác phân tích xem xét mối quan hệ giữa hiền tài, sự phát triển của đất nước
1. Ngôi thứ nhất. Tác giả là người kể chuyện. Kể theo ngôi kể đó giúp cho các nhân vật được bộc lộ rõ hơn cảm xúc, hành động chân thật hơn.
2. Đoạn trích nói về cuộc sống con người vùng đất Cà Mau.
3. Nhân vật hiện lên qua đoạn trích là người có vẻ ngoài phong trần, khỏe mạnh và uy nghiêm
4. BPTT: Liệt kê, So sánh
Tác dụng: Giúp đoạn văn giàu hình ảnh, giàu sức gợi
Giúp cho hình ảnh cuộc sống và con người nơi đây được tô đậm rõ nét
- Tía nuôi khuyên An "không nên giết ong" vì tía nuôi muốn các con ứng xử tốt với tự nhiên, đồng thời ông cũng đã có biện pháp đơn giản để đuổi ong đi.