Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
*Xét giai đoạn CO2 tác dụng với dung dịch X:
Số mol CO2 là:
Số mol các chất và ion trong dung dịch X là:
=> tạo 2 muối là
Phản ứng tạo kết tủa:
=> Dung dịch Y gồm: Na+ (0,2 mol); Ba2+ (0,1 mol); HCO3- (0,4 mol)
*Dung dịch Y tác dụng với dung dịch hỗn hợp BaCl2 và KOH:
Số mol các chất và ion là:
Các phương trình phản ứng:
Đáp án D.
Đáp án D
nOH- = 0,8mol
nCO2 = 0,6
- Khi cho 0,6 mol CO2 tác dụng với dung dịch X gồm 0,3 mol Ba(OH)2 và 0,2 mol NaOH:
nCO32- = 0,2mol
nHCO3- = 0,4mol
- Khi cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch chứa 0,24 mol BaCl2 và 0,3 mol KOH thì:
HCO3- + OH- + Ba2+ → BaCO3 + H2O
0,4 0,3 0,54 0,3
=> m = 59,1g
Đáp án D
- Khi cho 0,6 mol CO2 tác dụng với dung dịch X gồm 0,3 mol Ba(OH)2 và 0,2 mol NaOH
Vì
Đáp án D
∑nOH– = 0,2 × (1,5 × 2 + 1) = 0,8 mol; nCO2 = 0,6 mol.
⇒ nOH–/nCO2 = 0,8 ÷ 0,6 = 1,33 ⇒ sinh ra HCO3– và CO32–
nHCO3–/Y = 2nCO2 - nOH– = 0,4 mol; nCO32– = 0,6 - 0,4 = 0,2 mol
⇒ nBa2+/Y = 0,2 × 1,5 - 0,2 = 0,1 mol
nOH– = 0,2 × 1,5 = 0,3 mol < nHCO3–/Y ⇒ nCO32– = 0,3 mol
nBa2+ = 0,2 + 0,1 = 0,3 mol < nCO32– ⇒ nBaCO3 = 0,3 mol
⇒ m = 0,3 × 197 = 59,1(g)
CHÚ Ý
Với bài toán sục khí CO2 vào dung dịch kiềm. Nếu quá trình tạo muối có sinh ra dưới dạng muối tan và kết tủa. Ví dụ như BaCO3 và Na2CO3 thì khi tiếp tục sục khí CO2 vào thì Na2CO3 sẽ phản ứng với CO2 trước. Khi hết Na2CO3 rồi thì kết tủa BaCCO3 mới bị hòa tan.