K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

SỨC MẠNH CỦA MỘT BỨC THƯ CẢM ƠN

Giáo sư William L.Stidger ngồi xuống và viết một bức thư cảm ơn cho một giáo viên vì sự động viên lớn lao mà bà dành cho ông khi ông còn là học sinh của bà ba mươi năm về trước. Một tuần sau, ông nhận được thư hồi âm với nét chữ viết tay run rẩy, rằng:Willie yêu quý của ta! Ta muốn em biết rằng lời nhắn của em vô cùng ý nghĩa với ta. Một cụ già cô đơn tám mươi tư tuổi như ta, sống đơn độc trong căn phòng nhỏ, lủi thủi nấu ăn một mình, dường như chỉ còn lay lắt như chiếc lá cuối cùng trên cây. Có lẽ, em sẽ bất ngờ, Willie ạ, khi biết rằng ta đã dạy học năm mươi năm và trong khoảng thời gian dài đằng đẵng đó, bức thư của em là bức thư cám ơn đầu tiên ta nhận được. Ta nhận được nó trong một buổi sáng lạnh lẽo và hiu hắt buồn. Chính bức thư ấy đã sưởi ấm trái tim già nua cô đơn của ta bằng niềm vui mà trước nay ta chưa từng một lần được cảm nhận”.

                                                (http://songtrongtinhyeu.blogsport.com)

Câu 1. Phương thức biểu đạt của đoạn văn trên là gì?

Câu 2. Vì sao bức thư của giáo sư William L.Stidger vô cùng ý nghĩa với cô giáo cũ của ông?

Câu 3. Từ gợi dẫn của bài viết cùng trải nghiệm của bản thân, em hãy viết một đoạn văn nghị luận khoảng 2/3 trang giấy thi về chủ đề: Ý nghĩa lời cảm ơn.

0
Đọc mẩu chuyện​ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: SỨC MẠNH CỦA MỘT BỨC THƯC CẢM ƠN Giáo sư William L. Stidger ngồi xuống và viết một bức thư cảm ơn cho một giáo viên vì sự động viên lớn lao mà bà dành cho ông khi ông còn là học sinh của bà 30 năm về trước. Một tuần sau, ông nhận được bức thư hồi âm với nét chữ viết tay run rẩy, rằng: Willie yêu quý của ta! Ta muốn em biết rằng lời nhắn...
Đọc tiếp

Đọc mẩu chuyện​ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

SỨC MẠNH CỦA MỘT BỨC THƯC CẢM ƠN

Giáo sư William L. Stidger ngồi xuống và viết một bức thư cảm ơn cho một giáo viên vì sự động viên lớn lao mà bà dành cho ông khi ông còn là học sinh của bà 30 năm về trước. Một tuần sau, ông nhận được bức thư hồi âm với nét chữ viết tay run rẩy, rằng:
Willie yêu quý của ta! Ta muốn em biết rằng lời nhắn của em vô cùng ý nghĩa với ta. Một cụ già cô đơn 80 tuổi như ta, sống đơn độc trong một căn phòng nhỏ, lủi thủi nấu ăn một mình, dường như chỉ còn lay lắt như chiếc lá cuối cùng trên cây. Có lẽ, em sẽ bất ngờ, Willie ạ, khi biết rằng ta đã dạy học 50 năm và trong khoảng thời gian dài đằng đẵng đó, bức thư của em là bức thư cảm ơn đầu tiên ta nhận được. Ta nhận được nó trong một buổi sáng lạnh lẽo và hiu hắt buồn. Chính bức thư ấy đã sưởi ấm trái tim già nua cô đơn của ta bằng niềm vui mà trước nay ta chưa từng một lần được cảm nhận.

a/ Bà giáo đã nhận được bức thư cảm ơn trong hoàn cảnh nào ?

b/ Trong bức thư viết lại cho giáo sư William bà giáo đã tâm sự " Ta đã dạy học 50 năm và trong khoảng thời gian dài đằng đẵng đó, bức thư của em là bức thư cảm ơn đầu tiên ta nhận được" lời tâm sự của bà đã gợi cho em suy nghĩ gì ?

c/ Từ câu chuyện đã cho em hiểu như thế nào về sức mạnh của lời cảm ơn trong cuộc sống ?

d/ Hãy viết bài văn nghị luận (khoảng 1 trang rưỡi giấy thi) về vai trò của lòng biết ơn trong cuộc sống.

HELP ME!!! Mai mk thi r, thanks trc nha!

3
16 tháng 5 2019

d/Trong xã hội mà nền kinh tế tri thức phát triển mạnh mẽ như ngày nay thì việc học là rất quan trọng. Do đó chúng ta phải đến trường, ở đó các thầy cô giáo sẽ truyền thụ cho ta những kiến thức vô cùng bổ ích và thành công của ta hôm nay chính là nhờ phần lớn công lao dạy dỗ của các thầy, các cô. Chúng ta cần phải biết ơn họ.
Thời xưa, cụ Chu Văn An đã từng mở lớp dạy học tại quê nhà. Và nhiều người trong số những học trò của cụ đã làm đến những chức quan quan trọng trong triều đình. Phạm Sư Mạnh là một học trò như thế, tuy đã là quan đầu triều nhưng ông vẫn tỏ thái độ vô cùng kính trọng người thầy cũ của mình. Đến nhà thăm cụ, ông chỉ đứng từ xa vái chào, vào trong nhà cũng không dám ngồi cùng sập với cụ, chỉ xin ngồi ở bậc dưới, ông trả lời đầy đủ những câu hỏi của thầy, hỏi thăm sức khỏe của thầy như một người học trò bình thường. Tấm lòng thật đáng quý biết bao!
Thời nay, học sinh chúng ta cũng có vô vàn cách để biểu lộ lòng biết ơn của mình đối với thầy cô giáo: tham gia văn nghệ chào mừng 20-11; thi dua giành nhiều hoa điểm tốt; đến thăm, chúc sức khỏe các thầy, các cô,...
Biết ơn những người đã dạy dỗ mình là một hành động đẹp rất nên làm. Đó là việc làm của một người học sinh ngoan, biết phát huy tốt truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta:
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng.
Nếu không có các thầy, các cô dạy dỗ chúng ta, truyền cho chúng ta những kiến thức bổ ích thì chắc gì chúng ta đã đạt được thành công như ngày hôm nay; chắc gì chúng ta đã thành đạt, kiếm nhiều tiền để nuôi sống gia đình và làm lợi cho đất nước? Do vậy ai ai cũng cần phải có lòng biết ơn thầy cô giáo.
Ấy thế mà lại có những học sinh vô ý thức, vô văn hóa, chẳng coi thầy cô ra gì. Những học sinh đó học thì kém lại hay nghịch dại, làm thầy cô và bố mẹ phiền lòng. Thậm chí còn mắng, chửi thầy cô khi bị điểm kém hay hạ hạnh kiểm. Đáng trách thay!
Chúng ta có rất nhiều cách để tỏ lòng biết ơn những người đã có công dạy dỗ mình: ngồi trong lớp chỉ cần các bạn chú ý nghe giảng tức là đã tỏ lòng biết ơn rồi đấy. Học thật giỏi; giành được nhiều điểm chín, mựời chính là cách đền ơn các thầy các cô tốt nhất của chúng ta. Ngoài ra, vào ngày 20-11, 8-3, Tết cổ truyền, học sinh có thể họp nhau lại cùng đến nhà thầy cô. Thầy cô vui mà chúng ta cũng được coi là học sinh ngoan, có nghĩa biết đền ơn.
Người ta nói:
Qua sông thì bắc cầu kiều
Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy.
Thật vậy! Cứ giả sử xã hội này mà không có nghề dạy học thì không biết nó sẽ trì trệ và kém phát triển đến thế nào! Vậy thì ngay từ bây giờ, chúng ta hãy tỏ ra là những người học trò ngoan bằng cách tỏ lòng biết ơn các thầy, các cô của mình. Họ xứng đáng được chúng ta đời đời nhớ ơn và kính trọng!

16 tháng 5 2019

a,Mot buoi sang lanh leo va hiu hat buon

bc, Biết nói lời cảm ơn điều cần thiết trong cuộc sống

d, "Uống nước nhớ nguồn", "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây",... là những câu tục ngữ quen thuộc thể hiện một truyền thống đạo lí được truyền từ đời này qua đời khác của con người Việt Nam. Đó chính là nét đẹp của lòng biết ơn - một trong những phẩm chất vô cùng cao quý và ngời sáng những giá trị của lối sống thủy chung, ân nghĩa.

Như chúng ta đã biết, lòng biết ơn là sự ghi nhớ, tri ân và là nét đẹp của lối sống coi trọng ân nghĩa đối với những người đã từng giúp đỡ mình. Lòng biết ơn được thể hiện qua rất nhiều hành động, việc làm cao đẹp vô cùng phong phú và đa dạng. Đó có thể là lòng thành kính đối với những người đã khuất qua những phong tục thờ cúng tổ tiên. Là sự tưởng nhớ công ơn của các vị vua Hùng qua ngày giỗ Tổ mùng 10 tháng 3 hay sự biết ơn đối với những người đã hi sinh vì độc lập tự do của dân tộc như Ngày thương binh liệt sĩ 22/7 hằng năm,... Đó có thể là sự tri ân công ơn dạy dỗ của các thầy cô giáo thông qua ngày Nhà giáo Việt Nam 20/ 11,... Tất cả những biểu hiện trên đã thể hiện ý nghĩa sâu sắc của lòng biết ơn đối với cuộc sống của con người.

Lòng biết ơn là một trong những truyền thống đạo lí của dân tộc ta, thể hiện rõ giá trị tinh thần hết sức tốt đẹp và sâu sắc. Nhờ sự khắc ghi và tưởng nhớ công ơn, những con người thế hệ sau sẽ luôn khắc ghi, tưởng nhớ đến công ơn của thế hệ cha anh đi trước, đồng thời biết trân trọng, nâng niu những gì đang có trong hiện tại. Bởi tất cả những thành quả mà chúng ta đang hưởng thụ đều không phải tự nhiên xuất hiện, mà đều trải qua quá trình lao động, sản xuất của người khác. Quá trình đó có thể thấm đẫm mồ hôi, nước mắt và thậm chí chứa đựng những hi sinh, mất mát vô cùng to lớn và vĩ đại. Những hạt cơm, hạt gạo hết sức bé nhỏ mà hằng ngày chúng ta thưởng thức đã trải qua một quá trình chăm sóc, vun trồng tỉ mỉ "nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống", là sự "dãi nắng dầm mưa", "hai sương một nắng" tần tảo, vất vả của người nông dân. Đặc biệt, bầu trời tự do, hòa bình và nền độc lập mà hôm nay đất nước ta có được là nhờ vào sự hi sinh xương máu của thế hệ cha anh đi trước.Với tinh thần yêu nước mãnh liệt và lí tưởng sống cao đẹp, những người lính đã xông pha mặt trận, can trường, dũng cảm đối mặt với "mưa bom bão đạn", hi sinh tuổi xuân, tuổi đời "Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh" để đánh đuổi ngoại xâm và bảo vệ lãnh thổ, bờ cõi của dân tộc. Nhận thức được công ơn lớn lao đó, toàn thể đất nước Việt Nam vẫn luôn biết ơn, khắc ghi, tưởng nhớ đến những anh hùng liệt sĩ đã khuất và giúp đỡ, hỗ trợ những người thân, gia đình của những người thương binh. Lòng biết ơn còn là chuẩn mực để nhắc nhở con người về giá trị của gia đình, quê hương và cội nguồn.

Tuy nhiên, bên cạnh những người luôn cố gắng gìn giữ, phát huy lòng biết ơn, vẫn còn tồn tại những con người có lối sống đi ngược lại với những giá trị tốt đẹp của dân tộc, thể hiện qua việc lãng quên quá khứ, sống bội bạc, vong ơn phụ nghĩa. Đâu đó trong xã hội này, chúng ta vẫn dễ dàng bắt gặp những người con bất hiếu buông lời xúc phạm và ngược đãi bố mẹ. Thậm chí có những người sẵn sàng phản bội những người từng giúp đỡ mình để thỏa mãn lòng ích kỉ hay sự đố kị, ghen ghét,... Đó là những hành động, thái độ sống đáng bị lên án, phê phán bởi họ đã lãng quên đi cội nguồn sinh thành, nuôi dưỡng.

Để gìn giữ và phát huy lòng biết ơn, chúng ta cần ghi nhớ, tôn vinh, trân trọng những điều được tạo nên từ cội nguồn, quá khứ như những giá trị tinh thần, văn hóa tốt đẹp. Đồng thời, tích cực tham gia vào các phong trào đền ơn đáp nghĩa bằng những hành động cụ thể và thiết thực; có thái độ lên án, phê phán mạnh mẽ đối với lối sống vô ơn, bội bạc.

http://thuthuat.taimienphi.vn/nghi-luan-xa-hoi-ve-long-biet-on-45712n.aspx
Như vậy, lòng biết ơn là một trong những biểu hiện tốt đẹp của lối sống thủy chung và là lẽ sống cao đẹp cần được phát huy, vun đắp hơn nữa trong cuộc sống hiện nay. Là những học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường, chúng ta cần ghi nhớ công ơn sinh thành, dưỡng dục của bố mẹ, gia đình, thầy cô,... bằng những hành động cụ thể như ngoan ngoãn, lễ phép và nỗ lực hơn nữa trong học tập và lao động.

vì tiềnXưa kia, trong một vùng cằn cỗi dưới chân núi, có một bà góa nghèo sống cùng ba người con trai. Người con cả là một tên vô tích sự, người con thứ hai chẳng hơn gì, duy chỉ có người con út là thương người và siêng năng, thường cố sức mình giúp mẹ. Bà mẹ dệt suốt ngày, dưới những ngón tay khéo léo của bà nở ra muôn bông hoa đẹp, vô số chim chóc và đủ loại muông thú. Bà mang...
Đọc tiếp

vì tiền

Xưa kia, trong một vùng cằn cỗi dưới chân núi, có một bà góa nghèo sống cùng ba người con trai. Người con cả là một tên vô tích sự, người con thứ hai chẳng hơn gì, duy chỉ có người con út là thương người và siêng năng, thường cố sức mình giúp mẹ. Bà mẹ dệt suốt ngày, dưới những ngón tay khéo léo của bà nở ra muôn bông hoa đẹp, vô số chim chóc và đủ loại muông thú. Bà mang những tranh gấm ra chợ tỉnh gần đấy và đổi lại đủ tiền nuôi các con cùng bản thân. Người con út thường vào rừng kiếm củi, nhưng hai anh lớn thì lười biếng chỉ nằm ườn sưởi nắng chờ mẹ cho ăn.

Một hôm bà mẹ bán hết hàng sớm hơn thường lệ. Đang lang thang trong chợ tìm người bán gạo rẻ, chợt bà chú ý đến một bức tranh lớn treo trong một cửa hiệu. Bà đến gần để xem kĩ hơn. Bức tranh thể hiện một ngọn núi giống như ngọn núi sau làng bà, nhưng dưới chân núi, không phải những mái tranh nghèo lụp xụp mà là những ngôi nhà nhỏ đẹp đẽ, sạch sẽ, quây quần. Ngôi nhà đẹp nhất có nhiều tầng, sừng sững giữa một mảnh vườn có con suối lấp lánh ánh bạc chảy qua, với một chiếc hồ nhỏ nơi đàn cá đỏ bơi lội tung tăng. Trong sân gà vịt, gia cầm quanh quẩn kiếm ăn, những con cừu trắng gặm cỏ trên đồi, những cánh đồng ngô vàng rực trải dài ngút tầm mắt. Bên trên bức tranh trữ tình, tỏa sáng một vầng mặt trời đỏ rực.

Bị chinh phục bởi bức tranh đẹp, bà mẹ không thể rời mắt. Chẳng kịp nghĩ ngợi, bà dốc hết số tiền vừa bán gấm ra mua bức tranh. Trong túi chỉ còn vài đồng, bà đong ít gạo mang về. “Chỉ một lần”, bà tự nhủ, “chẳng phải gì ghê gớm. Lần sau, ta sẽ chuẩn bị cho các con món gì đó tươm tất hơn.” Trên đường về, chốc chốc bà lại dừng bước, giở cuộn tranh ra ngắm nghía. Sao mà những ngôi nhà sáng rỡ đến thế, sao mà dòng suối lấp lánh đến thế, bà đếm xem có bao nhiêu gà, bao nhiêu vịt, bà thán phục mảnh vườn rau tươi tốt, đến gần nhà, bà như ngửi thấy mùi hương hoa lung linh trong vườn. Cảnh trong tranh khiến bà sung sướng như chưa từng sung sướng thế trong đời.

 

Về nhà, bà mẹ treo tranh ngoài cửa. Bà không thể rời mắt. Hai người con lớn càu nhàu, chúng thấy thật lố bịch khi phí tiền mua một bức tranh, nhưng người con út tuyên bố:

- Con chúc cho mẹ có được căn nhà như trong tranh, với một mảnh vườn đẹp như thế. Nếu là mẹ, con sẽ dệt một bức tranh gấm theo mẫu này. Khi dệt căn nhà, những bông hoa, dòng suối, đàn gà, mẹ sẽ có cảm tưởng có những thứ đó thực.

- Đừng làm mẹ kích động, người anh cả ngáp dài. Nếu mẹ dệt chỉ vì ý thích thì lấy đâu ra tiền mà sống?

- đúng thế, người anh thứ hai phụ họa, nếu mẹ muốn sống như một quý phu nhân thì hãy chờ kiếp sau. Có thể sẽ sung sướng hơn hiện nay.

Nhưng ý của người con út khiến bà xiêu lòng.

- Đừng sợ mẹ làm khổ các con, bà dỗ dành. Mẹ sẽ dệt theo sở thích buổi tối và sáng sớm. Mẹ đã nuôi nấng các con cho đến nay, mẹ sẽ tiếp tục nuôi nấng các con. Dứt lời, bà đi mua những con chỉ đẹp nhất, và bắt tay vào dệt.

Suốt một năm dài bà mẹ ngồi bên khung cửi. Đêm nào bà cũng đốt một ngọn đuốc, khói cay làm mắt bà đỏ hoe, nước mắt trào ra. Từng giọt nước mắt trong như pha lê rơi xuống bức gấm bà đang dệt, bà hòa nhập chúng vào bức tranh. Bằng cách ấy, bà mẹ dệt bằng nước mắt con suối nhỏ và mặt hồ gợn sóng rập rờn.

Năm thứ hai, đôi mắt bà mẹ tội nghiệp rát bỏng đến ứa máu, những giọt nước mắt đỏ tươi rơi xuống bức gấm. Bà hòa nhập chúng vào tranh. Bằng cách ấy, bà dệt nên những bông hoa đỏ và mặt trời màu đồng chiếu sáng trên vòm trời.

Năm thứ ba, bức tranh gấm hoàn thành. Nó chứa đựng tất cả những gì có trong bức tranh mẫu. Một vùng ngợp màu xanh dưới chân ngọn núi cao, những căn nhà lấp lánh ánh bạc, những cánh đồng ngô vàng rực, những mảnh vườn rau, cây ăn quả, những bụi rậm điểm tô, và nơi rìa làng, thay vì căn nhà tồi tàn của bà mẹ là một tòa nhà to cao lừng lững, với những cột đỏ, cửa vàng và mái lam. Phía sau nhà, những con cừu gặm cỏ trên đồi xanh, cùng những con trâu, con bò, gà con vàng ươm, vịt con nô đùa trên cỏ, những chú chim rạch không trung sải cánh bay nhanh.

Lớp cảnh trước của bức tranh là một mảnh vườn cây cối xum xuê, hoa nở tưng bừng, chính giữa là một hồ nhỏ với đàn cá đỏ, từ đó phun ra một dòng suối lấp lánh ánh bạc chảy qua cánh đồng lúa. Phía sau làng là những cánh đồng ngô vàng rực, trải dài ngút tầm mắt. Tít trên cao, mặt trời màu đồng lấp lánh trên nền trời xanh.

Bà mẹ giụi cặp mắt đỏ hoe, nở một nụ cười mãn nguyện.

- Lại đây xem, các con, đẹp xiết bao!

Ba người con sán lại, trầm trồ thán phục.

- Nếu đem bán thì được bao nhiêu tiền vàng nhỉ? Người con cả hỏi.

- Với một món hàng thế này, có thể được món tiền khá đấy, người con thứ hai phụ họa. Nhưng người con út tuyên bố:

- Mẹ chúng ta đã xây cho chúng ta một ngôi nhà bằng gấm. Chúng ta hãy chiêm ngưỡng và sống ở đó bằng tâm tưởng.

- Mẹ dệt bức tranh theo sở thích. Mẹ sẽ không bán cho ai cả. Nhưng ở đây, trong bóng tối, mẹ con ta không nhìn rõ những gì trên đó. Hãy mang ra ánh sáng.

Bà mẹ treo bức tranh gấm của mình ra ngoài. Tất cả màu sắc đều rực rỡ. Chỉ dưới ánh sáng ngày rất tỏ, người ta mới thấy bức tranh đẹp đến thế nào. Xóm giềng xúm lại ngắm nghía, ai nấy trầm trồ khen khiến bà mẹ cười sung sướng.

Thốt nhiên bà cảm thấy một làn gió mát mơn man trên má mình. Bức gấm rung rinh. Một cơn gió mạnh lay động nó như đập thảm và cuối cùng giật tung nó khỏi cánh cửa. Thoáng sau, bức tranh đã bay rất xa trong không trung.

Bà mẹ kêu lên và ngất đi. Xóm giềng chạy tản ra khắp nơi tìm bức tranh, những người con cũng tìm khắp xung quanh, nhưng không ai tìm được.

Sau hôm mất tranh, bà mẹ bắt đầu lang thang như một linh hồn chịu tội. Người con út cố hết sức phục hồi sức khỏe cho mẹ, nấu xúp gừng cho mẹ ăn, nhưng bà vẫn suy sụp đi trông thấy.

Một thời gian sau, bà gọi người con cả đến, bảo:

- Con ơi, nếu con muốn mẹ còn sống thì hãy đi tìm bức tranh gấm mang về đây. Không có nó, khác nào mẹ mất nửa cuộc đời.

Người con cả xỏ dép và đi về phía Đông. Sau một tháng anh ta đến một hẻm núi, nơi đó có một căn lều đá. Trước lều có một con ngựa vươn cổ lên bụi dâu tây. “Tại sao con ngựa không ăn quả dâu tây?” người con cả tự hỏi. “Tại sao nó đứng đấy, vươn cổ, há mõm?” Lại gần hơn, anh ta nhận ra con ngựa là ngựa đá. Người con cả hết sức ngạc nhiên. Anh ta đứng thần người, sửng sốt ngắm nhìn con ngựa đá và căn lều đá, bỗng một bà già tươi cười xuất hiện trên ngưỡng cửa:

- Con tìm gì ở đây, con trai của ta? Bà niềm nở hỏi.

- Con tìm một bức tranh gấm do mẹ con dệt, người con cả đáp. Bức tranh thể hiện cảnh một ngôi nhà, một dòng suối, một mảnh vườn, đàn gia cầm, mặt trời và những bông hoa. Vì bức tranh ấy, chúng con đã ăn không ngon, ngủ không yên suốt ba năm ròng, mẹ con vừa dệt xong thì gió cuốn đi mất, có Trời biết là đi đâu. Mẹ sai con đi tìm. Tình cờ bà có thấy nó ở đâu không?

- Có, ta có biết, bà già nhún vai nói. Các nàng tiên Núi Mặt trời đã mượn bức tranh ấy đấy! Các nàng muốn dùng nó làm mẫu để mỗi nàng thêu một bức gấm đẹp.

- Con hài lòng được biết phải đi đâu mà tìm, người con cả thở phào nhẹ nhõm. Bà có thể chỉ đường cho con đến Núi Mặt trời không? Con sẽ đến thẳng nơi ấy, xong mới yên tâm được.

- Nói thì dễ, làm thì khó đấy, bà già cười khe khẽ. Muốn đến Núi Mặt trời, con không có cách nào khác là cưỡi con ngựa này.

- Nhưng con ngựa này bằng đá! Người con cả nhận xét.

- Không quan trọng, bà già nói. Con ngựa sẽ hồi sinh, nếu con trồng vào lợi nó răng của con để nó có thể ăn được mười quả dâu. Nếu con muốn, ta có thể đánh rụng răng con bằng hòn đá này.

Người con cả sợ hãi nhìn bà già. Đầu gối anh ta run lẩy bẩy.

- Cái đó còn chưa thấm vào đâu, bà già tiếp tục, không để ý đến vẻ sợ hãi của anh chàng. Trên con ngựa này, con phải băng qua một núi lửa, phải vượt qua một biển băng, thoát khỏi biển băng con sẽ thấy Núi Mặt Trời và các nàng tiên. Nhưng nếu dọc đường con chỉ thở dài một tiếng thì hoặc lửa sẽ đốt con thành tro bụi, hoặc những tảng băng sẽ tiêu diệt con, hoặc sóng biển sẽ nhận chìm con.

Người con cả vội lùi lại một hai bước, nhìn con đường mình vừa đi tới. Bà già mỉm cười:

- Nếu trái tim con không mách bảo thì đừng khiên cưỡng! Tốt hơn hãy trở về nhà. Ta sẽ cho con một hộp nhỏ đầy tiền vàng để đi đường.

- Bà sẽ cho con tiền vàng, không phải đổi gì sao? Người con cả sững sờ hỏi.

- Phải, không đổi gì cả. Hoặc nếu muốn, để con có cái ăn khi đói, bà già lạ lùng trả lời.

- Chúa tôi, nếu quả vậy, con ưng quay về nhà... Người con cả cầm lấy tiền và biến mất bằng con đường đã đưa anh ta đến.

Đến ngã tư, anh ta tự nhủ: “Số vàng này, cho một người thì đủ, nhưng nếu chia tư thì ít quá. Ta ưng ra thành phố hơn là về nhà. Ta sẽ sống như một lãnh chúa!” Thế là anh ta ra thành phố.

Thấy lâu quá mà con cả không trở lại, bà mẹ bảo người con thứ:

- Anh con chu du, chẳng biết đi đâu? Có lẽ nó đã quên chúng ta rồi. Con trai, con hãy đi tìm cho mẹ bức tranh gấm.

Người con thứ xỏ dép và lên đường. Anh ta đi một ngày, một tuần, một tháng và đến túp lều đá. Anh ta trông thấy con ngựa đá vươn cổ lên những quả dâu. Một bà già hiện ra trên ngưỡng cửa, hỏi:

- Trận gió lành nào đưa con đến nơi này, con trai của ta?

- Con tìm bức tranh gấm mẹ con dệt. Gió đã cuốn đi.

- Anh cả con đã qua đây, bà già thở dài, nhưng nó sợ đi đoạt lại bức gấm phải qua lửa, qua băng, phải cưỡi trên con ngựa này.

- Nhưng đây là con ngựa đá?

- Nếu con chịu nhổ răng bằng một hòn đá, để ta có thể trồng răng của con cho con ngựa, ngay khi con ngựa ăn được mười quả dâu, nó sẽ sống lại và mang con đến bên các nàng tiên của Núi Mặt Trời. Các nàng sẽ trả con bức tranh.

- Chỉ còn thiếu nước ấy nữa thôi, con sẽ bị nhổ răng! Người con thứ hoảng sợ. Con ưng quay về nhà hơn.

- Nếu vậy, ta sẽ cho con một hộp tiền vàng. Anh con cũng đã được ngần ấy.

“Chính vì lẽ đó mà anh trai ta không trở về nhà,” người con thứ nghĩ bụng. “Anh ấy làm thế là đúng. Anh ấy hưởng tiền một mình.” Người con thứ cầm hộp tiền vàng bà già cho, lễ phép cảm ơn, rồi ba chân bốn cẳng chuồn mất. Đến ngã tư đường, anh ta không do dự một giây, đi thẳng ra thành phố. “Giờ đây, ta sẽ tận hưởng thời vận của ta!” anh ta khấp khởi mừng thầm. “Tại sao ta phải chia sẻ cho người khác?”

Một tháng nữa lại trôi qua, bà mẹ gọi con út đến và bảo:

- Con ơi, mẹ giờ yếu như một con ruồi. Nếu không tìm lại được bức gấm, mẹ sẽ không cầm cự được bao lâu nữa. Hai anh con đi rong chơi, chẳng biết ở nơi nào? Chắc chúng không còn nghĩ gì đến chúng ta. Con vẫn là đứa ***** tin cậy nhất. Con hãy đi tìm bức gấm cho mẹ.

Người con út xỏ dép và lên đường. Chàng đến hẻm núi, nơi phía trước căn lều đá có con ngựa đá đang vươn cổ lên chùm dâu, và trên ngưỡng cửa là một bà già nhỏ bé như chờ chàng. Bà chào đón chàng và nói:

- Đường đến bức tranh gấm rất gian nan. Hai anh con đã ưng nhận của ta mỗi người một hộp tiền vàng, đi ra thành phố rồi.

- Con không sợ gì hết, con không cần vàng. Tiền vàng không trả lại cho mẹ con sức khỏe. Con phải làm gì đây để lấy lại bức tranh gấm cho mẹ mình?

Bà già nói cho người con út biết đường đi phải qua lửa và đá băng. Bà cũng nói muốn làm con ngựa sống lại phải cho nó răng của chàng. Bà chưa dứt lời chàng trai đã lấy một hòn đá đập gẫy răng mình, cấy vào hàm ngựa. Con ngựa sống lại, ăn mười quả dâu. chàng trai nhảy lên mình ngựa phi nhanh như gió.

- Đừng quên con không được thở dài một tiếng, ngay cả khi lửa liếm vào con và băng làm sầy da con, nếu thở dài con sẽ chết! Bà già nhỏ bé gọi với theo.

Mệt đứt hơi, chàng trai phi ngựa càng lúc càng sâu vào vùng núi đá, đến một nơi lửa phun ra từ lòng đất. Chàng trai thúc ngựa, vượt qua bức tường lửa. Lửa thiêu đốt chàng, làm chàng ngạt thở, nhưng chàng không thở dài một tiếng nào. Khi chàng tưởng lửa sắp thiêu chết mình thì con ngựa nhảy một bước dài, chưa kịp hiểu rõ sự tình đã thấy cả người cả ngựa trên một con đường mòn râm mát giữa các tảng đá. Người con út lau mồ hôi trán, hít đầy lồng ngực không khí mát lành, rồi thúc ngựa, tiếp tục cuộc hành trình. Thày trò đi như thế rất lâu, lâu lắm, đến khi chàng trai cảm thấy một luồng khí lạnh. Xa xa nghe có tiếng ầm ầm. Chàng trai lại thúc ngựa. Thầy trò phi như gió, chợt con đường kẹt giữa những mỏm đá nhô ra. Con ngựa dừng lại. Chàng trai rét run, đưa mắt nhìn xung quanh. Thầy trò đang đứng trước mênh mông biển sóng. Nhìn đến ngút tầm mắt, phía trước họ một biển băng vô tận, với những núi băng trôi khổng lồ đầy đe dọa, va vào nhau răng rắc. Xa tít tắp phía bên kia biển băng, có thể hình dung một ngọn núi xanh chan hòa ánh nắng mặt trời. “Núi Mặt Trời!” người con út reo lên. “Mau, ngựa tốt của ta, phải gấp lên, chúng ta gần đến nơi rồi!” Con ngựa nhảy không do dự xuống làn sóng băng. Khối băng chuyển động đốt cháy và cào xước da chàng kị sĩ, những con sóng xô đẩy chàng, đe dọa đánh ngã chàng. Nhưng chàng trai mím chặt môi, không một tiếng thở dài. Khi chàng tưởng mình sắp chìm ngập trong băng thì con ngựa vừa tới bờ. Mặt trời ấm áp tức thì sấy khô quần áo chàng, làm liền sẹo các vết thương của chàng và trước khi kịp hiểu ra sao, chàng đã ở trên đỉnh núi. Trước mặt chàng lấp lánh một tòa lâu đài pha lê. Tiếng cười, tiếng hát của các thiếu nữ vẳng đến từ ngoài vườn.

Chàng trai qua cổng sân chầu, đoạn nhảy xuống ngựa. Chàng thấy trước mắt mình một đám các thiếu nữ vô cùng xinh đẹp đang dệt gấm. Bức tranh của mẹ chàng đặt ở giữa. Trông thấy chàng trai, các thiếu nữ bỏ khung cửi, xúm quanh cười đùa. Thiếu nữ trẻ nhất, mặc áo đỏ sẫm, chàng thấy đặc biệt dễ thương.

Giữa lúc đó, một phu nhân rất đẹp tiến lại gần chàng. Bà mặc một chiếc áo óng ánh như phản chỉếu của muôn tia nắng mặt trời trên biển. Mái tóc dài của bà được giữ bằng một chiếc lược vàng.

- Ta là Chúa tiên, bà nói. Chưa ai từng đến đây. Tại sao con thực hiện chuyến đi nguy hiểm này?

- Con đến tìm bức tranh gấm của mẹ con. Gió đã mang nó đến tận lâu đài của bà, và mẹ con đã ngã bệnh.

- Chẳng phải ngẫu nhiên gió cuốn bức tranh gấm của mẹ con đến đây, chính chúng ta đã ra lệnh cho gió. Chúng ta muốn dùng bức gấm ấy làm mẫu dệt cho mỗi chúng ta một bức tranh đẹp. Nếu con cho chúng ta đêm nay nữa, ngày mai con có thể mang bức gấm đi. Và trong lúc chờ đợi, con là khách của chúng ta, Chúa tiên mỉm cười nói.

Chàng trai sống trong một giấc mơ. Các nàng tiên xúm quanh chàng cười đùa. Các nàng cho chàng nếm rượu tiên và thức ăn nơi tiên giới, như các thánh thần được thế. Sau đó, các nàng nhanh chóng bắt tay vào công việc. Các nàng dệt đến chiều tối. Khi hoàng hôn buông xuống, các nàng treo trên vòm trời một viên ngọc lấp lánh, chiếu sáng trong đêm, và các nàng lại dệt đến nửa đêm mới đi ngủ. Chàng trai kiệt sức vì bấy nhiêu cảm xúc, lăn ra ngủ li bì. Riêng nàng tiên trẻ nhất, nàng tiên chàng ưng ngay từ phút đầu, vẫn thức. Nàng ngắm nhìn bức tranh của bà mẹ, rồi bức tranh của mình, và thở dài. Không nàng tiên nào dệt được bức tranh đẹp như bức tranh của bà. Không dòng suối nào lấp lánh bằng dòng suối dệt bằng nước mắt của bà, không mặt trời nào chiếu tỏa bằng mặt trời thấm máu của bà. Nàng tiên trẻ nhìn chàng trai đang ngủ, và nảy ra một ý. Nàng lấy một sợi chỉ lụa, thêu trên bức tranh của bà mẹ một nàng tiên nhỏ mặc áo đỏ sẫm, đứng bên bờ hồ nhìn đàn cá đỏ.

Chàng trai trẻ thức giấc lúc nửa đêm. Gian phòng trống vắng. Giữa phòng chỉ có duy nhất bức tranh của mẹ chàng. Chàng trai chiêm ngưỡng bức tranh giây lát, rồi tự nhủ: “Tại sao phải đợi đến sáng mai? Mẹ ta đang ốm, và tình trạng của mẹ xấu đi từng ngày.” Chàng cuộn bức gấm luồn vào trong áo choàng, nhảy lên ngựa và trở lại con đường băng lửa. Sóng biển tuyệt vọng quăng về phía chàng những khối băng to nhất, núi lửa thè những lưỡi lửa chực nuốt chửng chàng. Chàng trai trẻ không hề thở dài và, trước khi kịp hiểu rõ sự tình, đã thấy mình đứng trước túp lều đá. Bà già bé nhỏ tươi cười chờ chàng trước ngưỡng cửa:

- Ta sung sướng thấy con trở về, con trai của ta. Con là một chàng trai tốt bụng và dũng cảm. Con đã đạt được điều con muốn. Ta sẽ trả lại răng cho con. Bà lấy răng trên hàm ngựa trồng lại vào hàm răng của chàng trai. Lập tức, con ngựa hóa đá.

- Con hãy cầm lấy, đây là đôi dép bằng da hươu, bà già tốt bụng bảo chàng. Xỏ đôi dép này vào, con sẽ nhanh chóng về tới nhà.

Chàng trai nồng nhiệt cảm ơn bà già nhân hậu đã tận tình giúp đỡ, đoạn xỏ đôi dép bằng da hươu và, chẳng biết bằng cách nào, chàng đã đứng trước căn nhà nhỏ thân thuộc. Trông thấy chàng, một bà hàng xóm chạy ra. Bà rầu rĩ nói:

- Thật tốt là cháu đã về. Ai biết mẹ cháu sẽ ra sao. Bà không ra khỏi nhà nữa, mắt sắp lòa rồi. Bác không biết...

Chàng trai chạy bổ vào nhà và kêu to: “Mẹ ơi, nhìn này, nhìn này!” Chàng lấy bức gấm trong áo giở ra. Gian phòng bừng sáng.

Biết con trai đã mang về cho mình bức tranh gấm, bà mẹ reo lên vui mừng. Lập tức bà khỏi bệnh. Bà xuống giường, ngạc nhiên thấy sức khỏe của mình phục hồi nhanh chóng. Bà nhìn bức tranh, đột nhiên bà thấy nó nhiều lần đẹp hơn, bà bảo con trai:

- Con hãy mang nó ra ngoài, để mọi người có thể nhìn nó rõ hơn.

Người con út mang bức tranh ra ngoài ánh sáng và giở. Màu sắc sáng ngời ngời. Thình lình, một trận gió nổi lên và bức tranh trải ra xa, xa hơn nữa, cuối cùng trùm lên toàn bộ cảnh vật xung quanh. Bà mẹ bước ra từ một ngôi nhà tầng đẹp đẽ. Bà nhìn quanh, mắt đẫm lệ hạnh phúc. Trải ngút tầm mắt, những cánh đồng ngô vàng rực đến tận chân núi, những đàn gia súc nhởn nhơ gặm cỏ, đám mây gà con vàng ươm tung tăng giữa bầy vịt con, một mảnh vườn đẹp có dòng suối chảy qua, và trong vườn muôn bông hoa đẹp nhất nở tưng bừng. Cảnh vật thiên nhiên y như trong bức tranh. Từ những căn nhà nhỏ lấp lánh ánh bạc, xóm giềng chạy ra, choáng ngợp, không thể tin vào điều kỳ diệu này.

Người con út nắm tay mẹ mình dắt ra vườn. Hai mẹ con bước chầm chậm đến bên bờ hồ nhỏ, không thể tin nổi trước bấy nhiêu điều kỳ ảo. Đột nhiên, người con sững sờ dừng bước, tim đập dồn dập. Bên hồ là nàng tiên nhỏ xinh đẹp áo đỏ sẫm, đang mỉm cười với chàng.

- Nàng từ đâu đến? Chàng trai hỏi. Nàng tiên cất tiếng cười trong veo, đoạn chớp chớp mắt thỏ thẻ.

- Em thêu mình trên bức tranh của mẹ chàng và chàng đã mang em theo. Vì bức tranh sống dậy nên em ở đây.

Bà mẹ nhìn nàng, hết sức sung sướng.

- Bây giờ, chúng ta đã có một ngôi nhà lớn, chỉ thiếu một cô con gái nữa thôi.

Nàng tiên nhìn chàng trai trẻ đang tiến lại phía mình.

- Nàng có thuận tình lấy ta không? Chàng khẽ hỏi. Nàng tiên gật đầu tỏ ý ưng thuận.

Một bữa tiệc lớn được tổ chức mừng hôn lễ. Ngoài xóm giềng, bà mẹ mời tất cả hành khất trong vùng. Hai người anh lớn cũng nghe phong thanh. Từ lâu họ đã tiêu xài hết những đồng tiền vàng, hoặc do thói quen được người khác nuôi, họ trở thành ăn mày. Về đến căn nhà xưa, thấy cảnh vật đổi thay, họ xấu hổ vì quần áo rách rưới, không dám vào. Họ bỏ đi xa, thế rồi mất tăm trong thế giới rộng lớn.

Người con trai út, cùng cô vợ tiên và bà mẹ, sống hạnh phúc trọn đời trong một miền trù phú dưới mặt trời ấm áp.

30
10 tháng 11 2016

mk đọc hết banh

14 tháng 11 2016

hay ghê, ý nghĩa nxeoeo

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi từ câu 4 đến câu 7 :" Chị có chuyện này muốn nói với em, con chuột bạch của chị", cô nói, " Cụ Bơ-men đã chết vì sưng phổi hôm nay ở bệnh viện rồi. Cụ ốm chỉ có hai ngày. Buổi sáng ngày thứ nhất, bác gác cổng thấy cụ ốm nặng trong căn phòng của cụ ở tầng dưới. Giày và áo quần của cụ ướt sũng và lạnh buốt.Chẳng ai hình dung nổi cụ...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi từ câu 4 đến câu 7 :

" Chị có chuyện này muốn nói với em, con chuột bạch của chị", cô nói, " Cụ Bơ-men đã chết vì sưng phổi hôm nay ở bệnh viện rồi. Cụ ốm chỉ có hai ngày. Buổi sáng ngày thứ nhất, bác gác cổng thấy cụ ốm nặng trong căn phòng của cụ ở tầng dưới. Giày và áo quần của cụ ướt sũng và lạnh buốt.Chẳng ai hình dung nổi cụ đã ở đâu trong một đêm khủng khiếp như thế.Nhưng rồi người ta tìmthấy một đèn bão vẫn còn thắp sáng và một chiếc thang đã bị lôi ra khỏi chỗ để của nó, và vài chiếc bút lông rơi vung vãi, và một bảng pha màu có màu xanh và màu vàng trộn lẫn với nhau, và-em thân yêu ơi, em hãy nhìn ra ngoài cửa sổ, nhìn chiếc lá thường xuân cuối cùng ở trên tường. Em có lấy làm lạ tại sao chẳng bao giờ nó rung rinh hoặc lay động khi gió thổi không ? Ồ,em thân yêu,đó chính là kiệt tác của cụ Bơ-men,-cụ vẽ nó ở đấy vào cái đêm mà chiếc lá cuối cùng đã rụng."
( O Hen-ri, Chiếc lá cuối cùng)
Câu 1: Xét câu sau : " Ồ,em thân yêu, đó chính là kiệt tác của cụ Bơ-men,-cụ vẽ nó ở đấy vào cái
đêm mà chiếc lá cuối cùng đã rụng." từ "ồ" thuộc loại từ gì?
Câu 2: Xét câu sau: "Cụ ốm chỉ có hai ngày." từ "chỉ có" thuộc loại từ gì?
Câu 3:Vì sao hình ảnh chiếc lá cuối cùng của cụ Bơ-men vẽ được xem là một kiệt tác nghệ thuật?
Câu 4: Viết một đoạn văn ngắn dòng để nêu suy nghĩ, cảm nhận của em về những số phận bất hạnh trong cuộc sống quanh ta.

0
kể chuyện:Ngày xưa, ở một làng kia, có một người đàn bà nghèo sinh được một đứa con trai. Khi nó ra đời, người ta tiên tri là năm mười bốn tuổi, nó sẽ lấy được công chúa. Vào lúc đó, nhà vua vi hành qua làng, không một ai biết. Vua hỏi trong làng có sự gì lạ không, thì dân làng tâu:- Gần đây có một đứa trẻ mà người ta tiên tri là năm mười bốn tuổi, nó sẽ lấy được công chúa....
Đọc tiếp

kể chuyện:

Ngày xưa, ở một làng kia, có một người đàn bà nghèo sinh được một đứa con trai. Khi nó ra đời, người ta tiên tri là năm mười bốn tuổi, nó sẽ lấy được công chúa. Vào lúc đó, nhà vua vi hành qua làng, không một ai biết. Vua hỏi trong làng có sự gì lạ không, thì dân làng tâu:

- Gần đây có một đứa trẻ mà người ta tiên tri là năm mười bốn tuổi, nó sẽ lấy được công chúa.

Nhà vua vốn độc ác nghe nói như vậy tức lắm, liền đến ngay nhà bố mẹ đứa trẻ, giả vờ thân mật bảo:

- Các bác nghèo khó, hãy giao con cho tôi để tôi chăm sóc nó cho.

Hai vợ chồng nhà kia trước còn từ chối, sau thấy người lạ mặt đưa cho nhiều vàng, nghĩ bụng: “Con mình là đứa tốt số. Như thế lại hay cho nó”, nên cuối cùng bằng lòng trao con.

Vua đặt đứa trẻ vào một cái hòm, cưỡi ngựa tới một chỗ nước sâu, ném hòm xuống, nghĩ thầm: “Thế là con gái ta thoát khỏi tay anh chàng rể bất đắc dĩ này”.

Nhưng cái hòm không chìm, cứ nổi như một chiếc tàu nhỏ, nước không thấm vào một giọt. Hòm trôi lềnh bềnh cách kinh kỳ hai dặm, đến cửa cổng một cối xay thì bị mắc lại. May lúc đó có thằng bé xay bột trông thấy, lấy móc kéo vào. Nó tưởng trong có của, nhưng khi mở ra thì thấy một đứa bé khỏe mạnh, khôi ngô. Nó mang đứa trẻ về cho chủ. Hai vợ chồng này không có con, nên mừng lắm. Họ hết sức chăm sóc, đứa bé hay ăn chóng lớn. Một hôm, tình cờ vua vào nhà xay để tránh mưa. Vua hỏi vợ chồng người xay bột có phải gã thanh niên cao lớn là con trai họ không. Họ đáp:

 

- Tâu bệ hạ không phải, đó là đứa trẻ nhặt được cách đây mười bốn năm. Nó nằm trong một cái hòm trôi dạt tới cửa cổng, thằng bé xay bột nhà chúng tôi đã vớt nó lên.

Vua nghĩ thầm chắc là đứa bé tốt số mà mình đã vứt xuống nước trước kia, bèn nói:

- Này ta muốn nhờ gã này mang một lá thư đến cho hoàng hậu, có được không? Ta sẽ thưởng cho hai đồng vàng.

Bố mẹ nuôi vâng lệnh bảo gã chuẩn bị đi.

Vua viết thư cho hoàng hậu nói: “Khi gã thanh niên mang thư này đến, thì giết nó ngay và chôn nó đi. Phải thi hành mệnh lệnh này trước khi ta về”.

Chàng thanh niên cầm thư lên đường, nhưng đi lạc đến một khu rừng to. Trong đêm tối, chàng thấy một ánh đèn, lại gần thì là một cái nhà nhỏ. Chàng vào nhà thấy một bà lão ngồi một mình bên bếp lửa. Bà lão thấy chàng, hoảng sợ hỏi:

- Con ở đâu đến? Con đi đâu?

- Con ở nhà xay đến. Con phải mang thư đến cho hoàng hậu, nhưng bị lạc trong rừng. Con muốn xin ngủ lại đêm nay ở đây.

- Tội nghiệp! Con lạc vào nhà kẻ cướp rồi. Chúng về thì chúng sẽ giết con.

- Thôi, muốn ra sao thì ra. Cháu chẳng sợ. Vả lại cháu mệt quá, không đi được nữa đâu.

Chàng nằm lên ghế dài ngủ. Lát sau bọn cướp về, tức giận hỏi gã thanh niên nào ngủ đó.
Bà lão nói:

- Trời ơi! Thằng bé có tội tình gì đâu! Nó lạc vào rừng, tôi thương tình cho nó vào đây. Nó phải mang thư cho hoàng hậu đấy.

Bọn cướp bóc dấu niêm phong thư thấy nói là phải giết ngay người mang thư này. Bọn cướp tuy nhẫn tâm mà cũng động lòng, tên tướng cướp xé tan lá thư đó, viết lá thư khác đại ý nói phải gả công chúa ngay cho chàng thanh niên mang thư này đến. Họ để cho chàng ngủ yên đến sáng. Sáng hôm sau, họ giao thư cho chàng và chỉ đường cho đi. Hoàng hậu nhận được thư, theo lệnh tổ chức đám cưới linh đình, gả công chúa cho chàng tốt số. Chú rể đẹp trai và tốt nết, công chúa sống với chồng hạnh phúc lắm.

Sau đó ít lâu, vua về, thấy lời tiên tri đã thành sự thật, đứa bé tốt số đã lấy con mình, bèn nói:

- Chẳng hiểu sao lại thế, trong thư ta ra lệnh khác cơ mà.

Hoàng hậu lấy thư đưa vua xem. Vua thấy thư đã bị đánh tráo, bèn hỏi con rể thư cũ đâu, sao lại đánh tráo thư khác. Chàng đáp:

- Tâu bệ hạ, con không biết. Chắc ban đêm con ngủ trong rừng, thư đã bị đánh tráo.

Vua tức giận nói:

- Như thế không ổn. Muốn lấy con ta thì phải xuống âm phủ nhổ ba sợi tóc vàng của con quỉ đem về nộp ta. Nếu người làm nổi thì vẫn được phép làm chồng con ta.

Vua định làm như thế để tống khứ chàng thanh niên đi. Nhưng chàng đáp:

- Con không sợ quỉ, con sẽ lấy được tóc vàng về.

Chàng bèn cáo từ vua ra đi. Khi chàng đến một thành phố lớn, lính canh hỏi chàng làm
nghề gì và biết những gì. Chàng đáp:

- Gì cũng biết.

Lính canh nói:

- Thế anh bảo giùm chúng tôi tại sao giếng ở chợ chúng tôi trước kia luôn chảy ra rượu vang, mà nay lại cạn hẳn đi, đến một giọt nước cũng không còn.

Chàng nói:

- Chờ khi tôi về, tôi sẽ bảo cho biết.

Chàng lại đi, đến một thành phố khác. Lính canh cũng hỏi chàng làm nghề gì và biết những gì. Chàng lại đáp:

- Gì cũng biết.

Lính canh nói:

- Thế anh bảo giùm chúng tôi biết tại sao trong thành chúng tôi có cây táo trước kia ra quả vàng mà nay đến một chiếc lá cũng không còn?

Chàng lại đáp:

- Chờ tôi về, tôi sẽ cho biết.

Chàng lại đi, đến một con sông lớn. Người lái đò hỏi chàng làm nghề gì và biết những gì.
Chàng đáp:

- Gì cũng biết.

Người lái đò nói:

- Thế anh bảo giùm tôi biết tại sao tôi cứ phải chở đò qua lại trên khúc sông này không có ai thay.

Chàng đáp:

- Để khi trở về tôi sẽ bảo cho biết.

Qua sông đến bến, chàng thấy cửa âm phủ tối om, ám khói. Con quỉ đi vắng. Ở nhà chỉ có một bà già ngồi trong một chiếc ghế bành rộng. Bà không có vẻ ác. Bà hỏi:

- Cháu muốn gì?

- Cháu muốn lấy ba sợi tóc của con quỉ, nếu không thì mất vợ.

- Kể thì quá đấy. Nếu con quỉ về mà thấy cháu ở đây thì chắc chắn là cháu mất đầu. Nhưng thôi, ta thương hại cháu, để xem có cách nào giúp cháu không.

Bà làm phép cho chàng biến ra kiến và bảo:

- Cháu hãy bò vào trong áo ta thì mới toàn tính mệnh được.

- Vâng, quí hóa quá, nhưng con còn muốn biết ba điều: “Một là tại sao giếng nước trước kia chảy ra rượu vang, nay bỗng cạn hẳn, không còn một giọt nước? Hai là tại sao cây táo kia trước có quả táo vàng mà giờ không có đến một cái lá? Ba là tại sao bác lái đò kia cứ phải chở đò mãi, không có ai thay”.

Bà già nói:

- Ba câu hỏi này khó thật, nhưng cháu cứ yên tâm, lắng tai nghe con quỉ nói khi ta nhổ ba sợi tóc vàng của nó nhé.

Đến tối con quỉ về nhà. Vừa vào cửa, nó đã ngờ ngợ thấy mùi gì lạ. Nó nói:

- Quái, ta ngửi như có mùi thịt người ở đây, có phải không?

Bà lão chế nó:

- Tôi vừa quét dọn ngăn nắp, bây giờ anh lại lục tung cả ra. Lúc nào mũi anh cũng chỉ ngửi thấy mùi thịt người. Thôi ngồi xuống ăn đi.

Ăn uống xong, con quỉ thấy mền mệt, tựa đầu vào gối bà già và bảo bà bắt chấy cho. Được một lát, nó thiu thiu ngủ rồi ngáy khò khò. Bà già nhổ một sợi tóc vàng của nó, để bên mình. Con quỉ hỏi:

- Ái chà, bà làm gì thế?

Bà lão nói:

- Tôi mộng thấy sự không lành, nên tôi đã nắm tóc anh đấy.

Con quỉ hỏi:

- Bà mộng thấy gì?

- Tôi nằm mộng thấy giếng ở chợ trước kia thường chảy ra rượu vang, nay cạn hẳn, đến một giọt nước cũng không còn? Tại sao thế?

Con quỉ đáp:

- Chà! Nếu biết thì đã chẳng nên chuyện. Dưới tảng đá ở đáy giếng có một con cóc. Đem giết nó đi thì rượu vang lại chảy ra.

Bà lão lại bắt chấy cho con quỉ. Quỉ lại ngủ, ngáy rung cả cửa kính. Bà già lại nhổ một sợi tóc nữa. Quỉ cáu, nói:

- Ô hay, làm gì thế?

Bà lão đáp:

- Anh đừng giận nhé, tôi lại mộng đấy mà.

- Lại mộng gì nữa thế?

- Tôi thấy ở một nước nọ có một cây táo trước kia thường vẫn ra quả vàng mà nay đến một cái là cũng chẳng còn. Tại sao thế?

- Chà! Nếu biết thì đã chẳng nên chuyện. Có một con chuột nhắt gặm rễ cây. Giết nó đi thì cây lại ra quả vàng. Nếu để chuột gặm mãi thì cây đến chết mất. Nhưng thôi, đừng có mơ mộng gì nữa nhé, để cho tôi ngủ yên, nếu còn làm tôi thức giấc, tôi sẽ tát cho đấy.

Bà lão dỗ dành con quỉ, rồi lại bắt chấy cho nó. Nó lại ngủ và ngáy. Bà nhổ sợi tóc vàng thứ ba của nó. Con quỉ chồm dậy, kêu lên và toan đánh bà, nhưng bà lại nói ngọt rằng:

- Khốn nỗi cứ mộng mãi thì biết làm thế nào?

Con quỉ tò mò hỏi:

- Bà còn mộng thấy gì nữa?

- Tôi chiêm bao thấy có một người lái đò than phiền là cứ phải chở đò qua lại mãi mà không có người thay. Tại sao thế?

Quỉ đáp:

- Ngốc quá. Nếu có ai muốn qua sông, thì hắn chỉ việc trao mái chèo cho người ấy là thoát, và người kia sẽ chở đò thay hắn thôi.

Sau khi đã nhổ ba sợi tóc vàng của con quỉ và đã được nghe nó trả lời ba lần, bà già để cho nó ngủ đến sáng. Con quỉ bước chân ra khỏi cửa, thì bà liền bắt con kiến ở trong
nếp áo bà ra, hóa phép biến nó lại thành người. Bà lão nói:

- Đây ba sợi tóc vàng đây, còn ba câu trả lời của con quỉ thì cháu nghe được rõ rồi chứ?

Chàng đáp:

- Vâng, cháu đã nghe rõ rồi, cháu sẽ nhớ kỹ.

Bà lão bảo:

- Thôi thế mày thoát rồi nhé. Lên đường về được rồi đấy.

Chàng cảm ơn bà lão đã giúp đỡ mình trong cơn hoạn nạn. Chàng đi khỏi âm phủ, Trong lòng phấn khởi vì mọi việc đều được như ý.

Chàng gặp bác lái đò, bác xin chàng giải đáp cho như chàng đã hứa. Chàng tốt số nói:

- Bác hãy chở tôi sang bờ bên kia, tôi sẽ bảo bác cách giải thoát.

Tới bờ, chàng cho bác biết câu trả lời của con quỉ:

- Nếu có người muốn qua sông thì bác chỉ việc đặt mái chèo vào tay người ấy rồi đi.

Chàng lại lên đường, đến thành phố có cây trụi quả. Lính canh cũng đang chờ chàng giải đáp. Chàng nhắc lại lời của con quỉ:

- Giết con chuột nhắt gặm rễ cây đi, thì cây lại ra quả táo vàng.

Họ cám ơn chàng và biếu chàng hai con lừa tải nặng vàng. Sau cùng, chàng đến thành phố có giếng cạn. Chàng cũng nhắc lại lời con quỉ:

- Có một con cóc ngồi dưới hòn đá ở đáy giếng, phải tìm nó giết đi, thì rượu vang lại chảy ra nhiều.

Lính canh cảm ơn chàng và cũng tặng chàng hai con la trở nặng vàng.

Chàng về tới nhà; vợ chàng vui mừng khôn xiết, vì lại trông thấy mặt chồng và thấy chồng đi gặp được mọi việc đều như ý. Chàng dâng vua ba sợi tóc vàng của con quỉ. Vua thấy bốn con la tải nặng vàng, mừng lắm, nói:

- Nay con đã làm xong mọi việc ta giao cho, thì con vẫn được lấy con gái ta. Này con, con lấy đâu ra nhiều vàng thế? Thật là một kho tàng vô giá!

- Con lấy ở bên kia sông, đó là cát trên bờ.

Vua tham lam, hỏi:

- Ta có lấy được không?

Chàng rể đáp:

- Bẩm muốn lấy bao nhiêu cũng được ạ. Bệ hạ bảo người chở đò đưa sang bờ bên kia thì tha hồ lấy.

Ông vua tham lam kia vội lên đường ngay. Đến bờ sông, vua ra hiệu cho bác chở đò đưa qua sông. Người lái đò mời vua xuống thuyền. Khi sang đến bờ bên kia, bác đặt mái chèo vào tay vua rồi nhảy lên bờ. Thế là ông vua, vì tham của mà chịu tội thành anh lái đò.

- Thế vua còn chèo đò nữa không?

ai thấy hay thì like nha ok

6
31 tháng 10 2016

yeuyeuvuiyeuyeu

31 tháng 10 2016

cái này đọc rồi

 

gửi ng tôi yêuNăm 2004Lớp 12A4Cường đang loay hoay lấy mẩu giấy trong học bàn ra, có vẻ như lá thư của lớp buổi chiều. Cô đang giảng bài trên bảng nên cậu yên tâm, đang định mở mẩu giấy lạ ra để đọc, Cường nghe một âm thanh vô cùng thân quen.“Đứng dậy, mở cái gì đang cầm trong tay ra đọc cho cả lớp nghe” Cô ném liền cục phấn vào đầu Cường.Cường đứng dậy, vội nhét lá thư...
Đọc tiếp

gửi ng tôi yêu

Năm 2004

Lớp 12A4

Cường đang loay hoay lấy mẩu giấy trong học bàn ra, có vẻ như lá thư của lớp buổi chiều. Cô đang giảng bài trên bảng nên cậu yên tâm, đang định mở mẩu giấy lạ ra để đọc, Cường nghe một âm thanh vô cùng thân quen.

“Đứng dậy, mở cái gì đang cầm trong tay ra đọc cho cả lớp nghe” Cô ném liền cục phấn vào đầu Cường.

Cường đứng dậy, vội nhét lá thư lại vào trong học bàn “Không có gì đâu cô, là rác, là rác thôi ạ…”

“Tôi bảo em đọc ngay, em dám cải lời tôi hả?” Cô giáo nhắc lại.

Cường nhăn nhó gãi đầu.

“Để em, để em cô” Mạnh bên cạnh nhanh miệng, nhanh tay lôi lá thư ra lại.

Cường đưa tay giật lại, nó vội né sang bên, bước hẳn ra ngoài. Lớn miệng đọc :

“Gửi tên học buổi sáng.

Phiền bạn ăn ở cho sạch sẽ, giữ vệ sinh chung cho 2 lớp. Đừng có nhét quà vặt vào học bàn, cũng đừng trét bã kẹo cao su xung quanh bàn nữa. Thật là khó chịu hết sức. Mong bạn hợp tác, do bức xúc quá nên tôi mới phải nhắc nhở.

Thân ái, chúc bạn sẽ luôn ở sạch và vệ sinh hơn nữa”

Mạnh mỏ nhọn đọc xong, thêm điệu bộ bỉ ổi của nó khiến cả lớp bật cười.

“Hóa ra là ở bẩn có tiếng luôn đấy à?” Cô giáo hỏi.

“Phải đó cô, nó mặc một bộ đồ mấy ngày chưa giặt” Mạnh thêm vào.

Cường xị mặt, trong lòng nổi lên cơn căm hận chủ nhân của lá thư và cả cái tên mỏ nhọn thích xen vào chuyện người khác.

“Thảo nào dạo này tao nghe mùi của anh “Hách văn Nôi” ghê đó mày, nhất là mỗi khi trời nóng, thời tiết gay gắt, ngồi cạnh thằng Cường mà cứ tưởng trong lớp có con gì chết” Mấy thằng bên cạnh chêm vào chọc.

 

“Bệnh lâu mà giấu hả mày? Xấu mà được mỗi cái ở dơ, đến cả lớp buổi chiều phải ý kiến lên” Thằng bên dưới đập vai

“Thôi thôi, mấy cậu đừng có đươc đà lấn tới, quay lại bài nào. Còn bạn Cường được nhắc nhở tinh tế như thế chắc cũng có cách tự cải thiện, các em đừng có chọc ghẹo nữa” Cô giáo quay lại bài giảng.

Cường đạp vào mông thằng Mạnh một phát khi nó quay lại chỗ ngồi, Mạnh vội la lên “Cô ơi thằng này nó…”

“Các em lại có chuyện gì nữa?” Cô giáo quay lại.

“Nó xàm sỡ em” Mạnh cười đểu giả.

“Thôi được rồi nhé, các em đừng đùa nữa. Quay lại bài cho tôi, còn để tôi nghe tiếng ồn ào một lần nữa là tôi cho giờ B luôn đấy” Cô dọa.

Cô vừa quay lên, bên dưới bàn mấy đứa con gái đã chia nhau mấy bịch đồ ăn vặt, thỏ thẻ nhai chậm rãi, cười duyên với nhau.

“Thằng khốn này, mày có phải là bạn tao không vậy? Sao mày lại bán đứng tao trước cả lớp vậy” Cường kẹp đầu Mạnh.

Mạnh tỏ vẻ ngạt thở “Kẹp bằng chỗ khác đi mày, kẹp bằng nách mày tao sắp chết rồi”

“Đừng có giả bộ nữa, muốn tao nói với cô đống quà vặt với bã kẹo cao su trét đầy là của mày không. Tao đã giữ thể diện cho mày, còn chơi trò bịa chuyện bỉ ổi” Cường đấm thêm mấy phát vào đầu Mạnh.

“Thôi thôi, thả tao ra, tao có ý này hay lắm này” Mạnh đẩy bạn ra.

“Mày lại chuẩn bị bày ra chuyện gì nữa đây?” Cường buông bạn ra.

“Chiều nay lên trường xử lý cái đứa viết thư bêu xấu anh em mình đi” Mạnh đề nghị.

“Anh em mình, nghe tốt quá nhỉ ?” Cường mỉa mai.

“Thì nói chung là đi lên xem, đứa nào cả gan lớn mật dữ vậy. Đi nhe mày, đằng nào chiều nay cũng rảnh” Mạnh nài nỉ.

“Rồi, chiều đi” Cường miễn cưỡng.

Buổi chiều, cả hai đi vờn qua lớp học buổi chiều, thấy có thằng nhóc ngồi vị trí của Cường, Mạnh thì thầm vài tai Cường “lát nữa nó ra chơi, tao với mày tới chọc nó xíu, cho nó sợ chơi”

“Tao cũng sợ mấy trò của mày lắm, thích làm gì làm đi, đừng có lôi tao vào”

Giờ ra chơi, Mạnh với Cường đang ngồi trong canteen, thấy thằng nhóc lớp 10 từ ngoài sân đang đi vào canteen mua gì đó. Mạnh đứng dậy đi ra sân, vờ đi ngang qua, gạt chân, thằng nhóc vấp ngã. Nó quay lại nhìn Mạnh có vẻ hơi bực.

Mạnh liền hếch môi “À, mày dám nhìn đểu ông à?”

Bước tới túm cổ thằng nhóc, thằng nhóc hơi hoảng vội lắc đầu “Tại anh gạt chân em té ngã mà”

“Bằng chứng đâu, mày không có mắt hay sao mà đi vấp vào chân tao?” Mạnh trợn mắt.

Cường đứng ngoài, không nhịn cười nổi cho thái độ táo tợn của thằng bạn.

“Mắt em ở trên mặt, chứ có ở dưới chân đâu mà thấy anh gạt chân chứ” Thằng nhóc ấm ức.

“À lại còn già mồm à” Mạnh nắm mặt thằng nhóc, dùng mấy đầu ngón tay tát bép bép.

Mặt thằng nhỏ sắp mếu tới nơi “Sao anh lại đánh em?”

“Mày còn chưa biết tội mày à?” Mạnh lớn giọng hỏi.

Thằng nhóc lắc đầu “Tội gì ạ? Em mới gặp anh lần đầu thì đắc tội gì chứ?”

“Tội mày là dám viết thư nặc danh, bêu xấu anh đây ở dơ” Mạnh đưa tay chỉ về Cường.

Cường đưa chân đạp thằng bạn “Được rồi đó mày, dọa thằng nhỏ tái xanh rồi kìa”

“Em có viết gì đâu, em đâu biết hai anh đâu” Thằng nhóc chối.

“Để tao xem mày tên gì nào” Mạnh nhìn vào bảng tên thằng nhóc “À tên Quốc Anh hả? Có phải Quốc Anh ngồi bàn số 4 từ trên xuống bên tay phải không, chỗ ngồi chỗ ngoài cùng đường đi luôn đúng không” Mạnh tự nhiên hạ giọng nhẹ nhàng.

“Dạ không ạ, chỗ đấy của Phương Mai. Em ngồi bàn cuối mà” Quốc Anh thành thật.

“Thế nãy tao mới thấy mày ngồi chỗ đó mà?” Mạnh hỏi lại.

“Tại con bạn nó nhờ em tới chỉ bài” Quốc Anh khai.

“Thế Phương Mai là đứa nào? Chỉ tao xem” Mạnh tò mò.

“Ngay cây phượng kia kìa, bạn cột tóc cao ấy”

Cường và Mạnh nhìn theo tay Quốc Anh chỉ, một cô bé đáng yêu, hoạt bát đang quấn tà áo dài chơi đá cầu cùng bạn.

“Mày nói thật chứ?” Mạnh hỏi lại lần nữa.

 

 

“Em nói dối anh làm gì” Quốc Anh ngơ ngác không hiểu hai ông anh lớp trên này đang có ý định gì.

Mạnh buông tay khỏi áo Quốc Anh, tay chỉnh lại cổ áo, rồi vỗ nhẹ lên mặt Quốc Anh “Ban nãy anh đánh yêu mày thôi đấy nhé, đừng để ý”

Mạnh cười xòa, Cường thì ngao ngán cho cái tính nhiều chuyện của bạn. Mắt hướng về cô gái đang thoải mái vô tư chơi đá cầu trong sân, đôi mắt cứ hút vào tiếng cười dòn tan đó.

“Thôi được chưa, về đi mày” Cường đập vai bạn.

Mạnh với Cường đi về, Mạnh vội quay lại nói với Quốc Anh “Này mày không được nói chuyên này với ai đâu nhớ chưa. Anh mà biết anh đến tát yêu mày dữ dội hơn đấy”

Quốc Anh gật đầu ngay. Cường rút trong túi ra 5 nghìn “Cho cậu mua bim bim”

Quốc Anh cười nhận lấy rồi chạy đi ngay.

“Tự nhiên cho tiền nó chi vậy mày?” Mạnh hỏi.

“Ăn hàng còn dư, cho nó luôn có gì đâu, bù vô mấy cái tát của mày” Cường khoác vai bạn đi về.

Lúc đi ra cổng, Cường còn ngoái lại nhìn đám nữ sinh áo dài trắng đang cười rạng rỡ dưới nắng sân trường.

Hôm sau Cường đến lớp sớm, cạo sạch bã kẹo cao su quanh bàn, đem vứt đống vỏ bánh kẹo trong đó. Cậu cũng tẩy sạch đống tài liệu chép nhằng nhịt trên bàn làm phao cho mấy lần kiểm tra.

“Trời, sao chỗ ngồi của mày sạch sẽ quá vậy?” Mạnh ngạc nhiên.

“Mày muốn để có thư nhắc nhở lần nữa hả?” Cường hỏi lại.

“Ừ cũng phải” Mạnh đồng ý.

“Mà tao cảnh cáo mày, mày mà còn nhét rác vào học tao, với trét bã kẹo cao su đầy ra đấy là no đòn với tao. Đừng hỏi tại sao em chết đấy” Cường cảnh báo.

“Biết rồi, nói mãi, hê hê”.

Đám con gái bàn trên tụ tập, nói chuyện ầm ầm lúc 15 phút đầu giờ.

“Hôm qua có xem phim Cơn Lốc Tình Yêu không bà?”

“Trời ơi, có chứ, sao mà bỏ được. Tôi phát cuồng lên đây” Cả đám nhao nhao, khuôn mặt đầy sự phấn khích.

“Nói nhé, hôm qua đến đoạn anh Lục Dĩnh Phong chạy ra chặn xe tải, không cho xe lao về phía Triệu Gia Lạc mà tim tôi như loạn nhịp. Ở đâu mà có người đẹp trai thế” Một đứa đầy cảm xúc hồi tưởng.

“Không biết mình ra đường bị xe lao đến có ai đến cứu mình không ta?” Một đứa mơ mộng.

“Trời xem phim ấy, tối tôi trằn trọc không ngủ được, cứ tưởng tượng ra người yêu mình giống anh Lục Dĩnh Phong”

“Phải đấy, phải đấy, tôi thích anh ấy cực luôn nhé. Giờ chỉ cần được nắm tay anh ấy một lần, tôi nguyện chết cũng cam tâm”

Câu chuyện xuyên lục địa của đám con gái cứ miên man, mãi không đến hồi kết.

“Ê bà, nói nghe nè” Mạnh đập vai một đứa.

“Cái gì? Người ta đang nói chuyện, mất hết cả hứng” Cô bạn quay lại liếc Mạnh.

“Mấy bà có về soi gương không vậy? Mặt ma bư, giò Roberto Carlos đến Lục Dĩnh Môi còn tìm không ra chứ ở đó mà Dĩnh Phong” Mạnh mỉa mai.

“Nói móc tui đó hả?” Cô bạn đưa tay định đánh Mạnh.

“Chỉ có trong phim mới có mấy tên thần kinh đi chặn xe tải thôi. Giờ mấy bà tin không, thử chạy ra xa lộ coi, xem có tên nào chặn xe tải cứu không. Hay chết nhăn răng đừng bảo tại ngu. Xem phim gì mà cuồng kinh khủng, ngày nào cũng nói nhức hết cả tai” Mạnh làm vẻ mặt vô cùng khó chịu.

“Nhiều chuyện hả mày? Kệ tụi tao” Lũ con gái xúm tới đánh Mạnh tới tấp, không kịp đỡ. Mãi đến khi cô giáo vào, lũ con gái mới đi về chỗ.

“Ngu chưa mày, kệ tụi nó đi. Nó thích trai đẹp, hâm mộ ai kệ nó, chen vô chi cho bị đánh”Cường nhìn đầu tóc tả tơi của Mạnh.

“Ngày nào mày cũng nghe tụi nó nói mãi anh Bảo Long, Lục Dĩnh Phong, Triệu Gia Lạc mày không điếc tai hả?” Mạnh ấm ức.

“Niềm vui của tụi nó mà. Hết phim thì hết thôi”

“Hết phim này, lại sang phim khác thì có. Thôi thôi học bài” Mạnh lấy sách vở ra.

Trước khi ra về, Cường để lại một lá thư cho người học buổi chiều, cô bé Phương Mai

“Xin lỗi để bạn phải ý kiến nhé. Mình hứa lần sau sẽ không để bàn bẩn như vậy nữa.

À, chúc bạn xem phim “Cơn lốc tình yêu” vui vẻ nhé.”

Rồi Cường theo đoàn quân tóc bổ luống, quần ống loe ra khỏi lớp, các bạn nam ai cũng mặc áo sơ mi trắng và những chiếc quần ống càng loe càng tốt. Lắm khi cùng đi ngoài sân trường, những chiếc quần ông loe bết đất có hiệu ứng tốt hơn cả chổi, lá dưới đất, hất bay theo từng bước chân đi. Trong mỗi bức hình kỷ niệm, ai cũng ngố tài với những kiểu tóc bổ luống như anh Đan Trường, và quần ống loe huyền thoại.

Lúc đến lớp, Cường thấy trong học bàn có một lá thư, cậu liền lôi ra đọc.

“Ôi, bạn dọn bàn sạch quá. Cứ thế phát huy nhé. Bạn cũng xem Cơn lốc tình yêu à, thế bạn thích Bảo Long hay Lục Dĩnh Phong hơn? À mà bạn tên gì thế?”

“Đúng là con gái, đứa nào cũng thích xem phim thần tượng” Cường thầm nghĩ.

Theo như lời mấy đứa con gái trong lớp Cường nói với Phương Mai “ Mình thích Lục Dĩnh Phong, nghe mấy bạn nữ mệnh danh anh ấy là “Hoàng tử u uất”. Mà bạn cứ gọi mình là Sky đi nhé.”

Cường bắt chước cái tên anh Sky trong báo hoa học trò.

Hôm sau đến lớp lại nhận được lá thư khác “À vậy bạn cứ gọi mình là M.P nhé. Mình thì thích anh Bảo Long trong phim hơn ấy, mình thích kiểu người ấm áp, luôn âm thầm bên cạnh quan tâm như thế. Còn Lục Dĩnh Phong, anh ấy như kiểu con trai thật khó để hiểu hết tâm hồn anh ấy, luôn có một nỗi buồn u uất.”

Nhiều lúc Cường phải bật cười với những suy nghĩ của cô bé này, cũng là suy nghĩ của những đứa con gái đang lớn, mơ mộng. Và Cường cũng thường xuyên lắng nghe câu chuyện của mấy đứa con gái trong lớp để có chuyện nói với Phương Mai.

“Này tụi mày, hôm qua tao vừa thu âm được hai bài hát trong phim đấy. Tao phải đập heo tiền tiết kiệm, gom hết mua cái máy ghi âm này để ghi lại bài hát, với cả mấy đoạn hay hay trong phim” Một đứa con gái đem máy thu âm ra khoe.

“Đâu tao mượn nghe với nào, hay thế” Lũ con gái truyền tay nhau.

Nghĩ cũng thật là dễ thương cho đám con gái này, cùng nhau thích thú một nhân vật trong phim mà càng lúc càng thân thiết, đi học càng vui nhộn hơn.

Kể từ khi phim phát sóng, cũng tạo ra một cơn lốc đối với các bạn trẻ, các bạn nam luôn bắt chước nam chính ngậm kẹo mút, đeo tai phone, vẻ mặt buồn xa xăm. Nhìn tên nào tên nấy như thể bị bệnh gì. Còn lũ con gái săn lùng tất cả những phụ kiện màu hồng, kẹp nơ hồng, hộp bút hồng, dép hồng, vòng tay hồng… giống như cô nàng Triệu Gia Lạc toàn thích màu hồng. Những bức ảnh của các diễn viên trên báo được các bạn nữ cắt ra dán đầy vở, đầy phòng ngủ.

Mạnh vừa đến lớp đã bị đánh vì dám chê con bạn mập hôm nay cài nơ hồng là trái mít cài nơ. Nó lăn tăn chạy về chỗ ngồi, đập mạnh Cường đang thờ thẫn.

“Ê mày bị gì vậy? Đang luyện “uất ức thần chưởng” hả?”

“Là sao?” Cường đang không biết tại sao mấy hôm rồi, không thấy Phương Mai gửi thư cho mình.

Mạnh liền nhanh nhảu “Không biết thiệt hả? Vậy để tao kể cho nghe, chuyện là vầy nè Hồi xửa, hồi xưa có đám bạn rủ nhau lên núi chơi, gặp ngay trận động đất, đất nức ra. Cả đám rớt xuống núi , chết tè le luôn.”

“Xong rồi đó hả? Chuyên gia kể chuyện lãng” Cường thấy thằng bạn chợt im.

“Không tao uống miếng nước cho xuôi giọng kể tiếp cho hay nè. Trong đó có một thanh niên cao to vạm vỡ, lúc tỉnh dậy, không thấy bạn bè đâu. Anh ta đơn độc ở dưới một thung lũng lạ, vắng vẻ kinh khủng. Anh ta đau khổ, vì không còn ai bên mình, tìm khắp nơi không thấy lối thoát, xung quanh là rừng âm u. Vừa đói vừa khát, anh ta vô cùng mệt mỏi. Ngay giây phút tuyệt vọng nhất, ở trên trời rơi xuống một cuốn Bí Kíp có tên “Uất ức thần chưởng”” Mạnh lên giọng.

“Rồi sao nữa?” Cường chăm chú.

Mạnh lại kể tiếp “Anh thanh niên mừng rỡ, nghĩ trời thương mình nên giúp thoát khỏi đây. Mắt anh sáng rỡ, anh vội lật trang đầu tiên ra. Trang đó ghi “luyện võ này thì phải thiến””.

“Gì gớm vậy mày?” Cường hỏi.

“Ừ, nghe tiếp nè, đến hồi hấp dẫn rồi. Anh thanh niên suy nghĩ rất lâu, xong đó đi đến quyết định thiến, vì anh nghĩ cách duy nhất để luyện môn võ này là phải vậy. Vô cùng đau đớn, sau khi thiến xong, anh lật qua trang thứ hai cuốn bí kíp “Uất ức thần chưởng” để luyện tiếp. Ở trang thứ hai có ghi dòng chữ “Mà không thiến cũng không sao”. Mạnh bắt đầu cười.

 

Cường cũng cười theo “Thế là đi tong đời trai vì không đọc kỹ hướng dẫn”

Mạnh tiếp tục “Chưa chưa, còn nữa. Thế là anh thanh niên điên quá xé nát bươm cuốn bí kíp uất ức thần chưởng. Còn lại mỗi tờ cuối cùng tô kim tuyến lấp lánh, anh ta cầm lên xem nó ghi “nhưng luyện xong nó sẽ mọc lại””

Cường lại cười to “Rõ khốn khổ, kết cục vẫn bị biến thành thái giám mà còn không thoát khỏi được nơi thâm cùng đó”

Câu chuyện tiếu lâm của Mạnh khiến Cường quên đi chút bâng khuâng về việc không nhận được thư của Phương Mai.

Đám học sinh trong lớp nghịch ngợm như lũ giặc khi cô giáo trẻ đang quay lưng viết bài trên bảng, đứa sau dùng chân đạp vào mông đứa ngồi trước. Mấy đứa con gái lại chia nhau quà vặt, thì thầm về bộ phim mới xem tối qua. Có đứa nghịch ngợm cúi xuống cột tà áo dài hai đứa ngồi trên, rồi chọc cho chúng tức điên đứng dậy.

Những giây phút tinh nghịch, ngô nghê của tuổi học trò, bị thầy cô mắng nhiều nhưng lại là khoảng thời gian đáng yêu và thảnh thơi nhất mà người ta cảm thấy hạnh phúc.

Theo thói quen, Cường vẫn để lại một lá thư trong ngăn bàn, hy vọng sẽ được hồi âm.

Đúng như những gì Cường mong đợi, cuối cùng cậu cũng nhận được thư của Phương Mai, cô nói mấy hôm nay bị ốm nên nghỉ học, nên không viết thư lại được cho Cường. Những lá thư thường là những mẫu giấy cưc nhỏ, được gấp và nhét vào một góc thật kỹ để cho người khác không phát hiện ra.

Những mảnh thư bé nhỏ đó được Cường vuốt thẳng lưu giữ lại trong một cuốn sổ, và cậu không biết cô bé Phương Mai cũng có thói quen đó như cậu.

Suốt năm 12 đó với Cường có chút gì thật lãng mạn, mỗi ngày đến lớp mong chờ những lá thư bé nhỏ trong ngăn bàn, với bao câu chuyện thật thú vị. Những lúc đi học buổi chiều, cậu lại đôi lúc ngẩn ngơ nhìn bóng áo dài của ai đó, cùng nụ cười thật rạng rỡ. Như có chút gì thân quen, cũng thật xa vì chưa có dịp được cùng trò chuyện.

   

Những ngày cuối năm của học sinh cuối cấp, tất bật hơn bình thường, không còn nhiều những lúc nô đùa, chọc ghẹo nhau. Tất cả như hối hả hơn cho những dự định, cho những cố gắng. Những cuộc ôn tập điên cuồng bắt đầu, mỗi người đều lo lắng và hy vọng cho tương lai.

Đến lớp, không thấy không khí rôm rả, đối đáp, mọi người lại như gần nhau thêm với những câu chuyện về dự định, về những cảm nghĩ truyền nhau viết trong trang lưu bút cuối cùng của đời học sinh. Đúng là khi gần xa một điều gì đó thân quen, vô cùng gắn bó ta lại thấy bùi ngùi, một cảm giác quyến luyến không rời nơi đã ghi dấu bao nhiêu cảm xúc. Vì ta biết rằng ta sắp rời xa nơi đã lưu lại ký ức thanh xuân tuyệt vời chỉ trải qua duy nhất trong cuộc đời.

Cường đang viết lưu bút cho một cô bạn. Mạnh từ cửa chạy hồng hộc vào chỗ ngồi

“Gì mà như bị đuổi đánh vậy mày?”

“Tao sợ muộn học. Nay đi học, có vụ công an bắt xe. Đứng xem quên cả giờ, nên sợ muộn. Trường hợp hy hữu mày, lần đầu tiên tao thấy mấy anh giao thông đơ họng, không nói nên lời” Mạnh dù mệt, miệng vẫn liếng thoắng.

“Vụ gì?” Cường hỏi.

“Đây, lúc tao đang đạp xe đi học, thấy có 3 anh thanh niên, chắc người đồng bào trên miền núi xuống, lần đầu tiên xuống thành phố. Vẫn còn mặc trang phục truyền thống, ba anh đèo nhau trên một chiếc Dream. Thế là anh công an chặn lại, phạt vì tội chở quá số người quy định” Mạnh kể.

“Có vậy thôi mà cũng đứng lại coi, mày đúng là nhiều chuyện xuyên quốc gia luôn đấy” Cường ngán ngẩm.

Mạnh tiếp tục “Không không, nghe tao kể tiếp đến đoạn hấp dẫn. Ba anh người đồng bào, cải nhau với anh công an, mấy anh ấy nói.

– Tụi mày quy định, xe 50 chở được hai người. Tao đi xe 100 chở 3 người, đáng lẽ chở được 4. Vậy sao mày bắt tao vì tội chở quá số người quy định.

Anh công an lần đầu trong đời gặp trường hợp ngây thơ như vậy, chỉ biết cười trừ, ráng đứng giải thích luật cả buổi cho mấy ông ấy. Tao đứng xem mà buồn cười chết mất”

“Mày lúc nào cũng kể chuyện tiếu lâm, phải công nhận khiếu pha trò của mày ngày càng tăng nhé” Cường khâm phục.

“Thì kể cho vui cửa vui nhà, dạo này lớp mình trầm buồn quá. Gần xa nhau rồi, cũng không có dịp kể chuyện cho mày nghe dài dài nên tao tranh thủ” Mạnh tỏ vẻ bịn rịn.

“Thế mày thi trường nào?” Cường quay sang hỏi bạn.

“Tao thi cùng trường với mày, cùng khoa luôn, hehe” Mạnh làm vẻ mặt tếu.

Cường đưa tay đập đầu Mạnh một phát “Vậy mà làm như xa lắm, xa gớm. Sao mày không tha tao đi, ám mãi vậy. Từ cấp 2 tới giờ là đủ rồi”

“Mày làm như mày báu lắm, khoa đấy trường đấy một mình mày được thi chắc. Tao cứ thích thi đấy, mà do mặt mày ngu quá, ra đường sốngkhông nổi đâu. Tao thương tình theo cứu vớt mày đấy” Mạnh lên giọng anh chị.

“A thằng này lại nói điêu” Cường đuổi đánh Mạnh chạy khắp lớp.

Khi những cây phượng già bắt đầu đỏ rực một góc trời, những chú ve inh ỏi râm ran. Khi những buổi chiều đi học thêm nắng nóng là cũng là lúc thời gian những học sinh cuối cấp sắp sửa chia tay nhau, rời xa mái trường.

Những lá thư của Phương Mai gửi cho Cường cũng đầy những lời chúc, những lời động viên. Cường không biết có khi nào Phương Mai đã nhìn thấy mình chưa, nhưng nhiều hơn là mong cô bé chưa thấy mặt mình.

Vượt qua học kỳ hai tốt hơn mong đợi, cả lớp ai nấy cũng cười rạng rỡ.

Trước ngày tổng kết, Cường có hẹn với Phương Mai là cả hai sẽ gặp nhau dưới tán hoa giấy của trường. Cường vừa háo hức, vừa bối rối, không biết phải mở lời thế nào với Phương Mai. Cường tranh thủ tỉ mỉ làm một ngôi nhà nhỏ bằng tăm, định sẽ tặng Phương Mai. Vừa nghĩ đến Phương Mai cậu vừa mỉm cười thích thú.

Ngày tổng kết, Mạnh nghiêm túc hơn thường ngày, bạo dạn đến tặng quà cho cô bạn Quế Thương lớp bên cạnh rồi nói “Mình thích bạn”, trước tất cả sự bất ngờ của mọi người. Còn khổ chủ chỉ biết đứng đỏ mặt, không nói được nên lời, vội bỏ chạy đi chỗ khác, để Mạnh đứng đơ tại chỗ nhìn theo.

Lúc trường gần tan hết, Cường thấy Phương Mai đang đứng dưới tán cây hoa giấy tím, trên tay cầm lọ ngôi sao, nhìn ngóng xung quanh.

Cường vừa định bước tới, thì có mấy người bạn đến trò chuyện với Cường, đưa bút cho cậu ký lên áo, những chiếc áo đầy những chữ ký và lời chúc. Đến khi đám bạn tản đi thì Phương Mai cũng đi mất, có lẽ vì đợi quá lâu mà không thấy Cường.

 

Cường bước đến tán hoa giấy, bên dưới có để lại một lọ sao nhỏ, bên trong có nhét một mảnh giấy. Cường mở ra đọc “Chúc bạn thi tốt, thành công nhé. Mình đợi bạn lâu quá nên phải về trước rồi. Xin lỗi nhé. Hẹn gặp lại một ngày không xa”.

Cường nâng niu lọ sao thủy tinh, ngẫn ngơ nhìn theo bóng những chiếc áo dài bay xa.

Vang vang giữa sân trường ca khúc “Mong ước kỷ niệm xưa”

Năm 2007

Trong văn phòng của CLB hậu cần.

Phương Mai cầm đơn đến văn phòng, gặp ngay Mạnh đang chơi games, cười hí hửng chat cùng đồng bọn trong games Audition, đang mời bạn nhảy. Hai con mắt như gấu trúc vì tối qua thức khuya luyện Võ Lâm Truyền Kỳ, vậy mà sáng nay vẫn còn hăng say chơi games khác.

Phương Mai lên tiếng “Em chào anh ạ”

“Ừ chào em, ngồi đi ngồi đi” Mạnh vừa nhìn máy tính vừa nói, còn không nhìn lên.

“Em đến nộp đơn xin gia nhập CLB, có phỏng vấn luôn không anh” Phương Mai hỏi.

“Rồi rồi, đợi anh xíu” Mạnh mau chóng dừng chơi quay sang cô gái năng động, tóc buộc cao đang ngồi trước mặt.

Miệng tự động cười tươi “ Đưa đơn đăng ký đây anh xem nào”

Phương Mai đưa đơn đăng ký cho Mạnh, hắn tí tớn nhìn qua “Ôi học cùng trường cấp 3 với anh này, thế học lớp nào? À mà cô Dâu còn dạy toán không em? Cả ông thầy Bình lùn còn dạy Vật lý không biết, hay về hưu rồi nhỉ? Mà trường có xây mới khu vực nào không?…”

Những câu hỏi xối xả của Mạnh khiến Phương Mai chỉ biết cười trừ “Vẫn nguyên si hết anh ạ, không có thay đổi gì cả. Ai vẫn ở vị trí nấy thôi ạ”

“À thế hả, tại lâu rồi anh chưa về trường nên hơi nhớ.” Mạnh làm bộ thương nhớ trường.

“Có phỏng vấn hôm nay luôn không anh?” Phương Mai nhẹ nhàng hỏi.

“Có có, rồi câu hỏi đầu tiên: Số đo 3 vòng của em là bao nhiêu?” Mạnh cười đểu giả.

Phương Mai tròn mắt nhìn hắn, không hiểu thái độ giễu cợt thế này là sao?

“Câu số hai: Có bạn trai chưa nè?”

“Câu số ba: Mẫu bạn trai em thích là như thế nào?” Mạnh mặt dày hỏi tiếp.

Phương Mai bắt đầu khó chịu, đứng dậy “Xin lỗi anh, em chắc không phù hợp với CLB này đâu, em thấy những câu hỏi này hơi mang tính cá nhân quá đấy ạ. Anh nên làm đúng với quy tắc hỏi về các mục tiêu tham gia, kinh nghiệm hay thế nào. Chứ như thế này thì…em xin phép” Phương Mai không mất thì giờ nữa, bực mình đẩy cửa đi ra ngoài.

Mạnh nói với theo “Ơ em ơi, anh đùa đấy mà, mau giận thế”

Lúc Cường đi về văn phòng, một cô gái tóc buộc cao đi ngang qua, những lọn tóc theo những bước chân nhanh lướt qua mặt Cường. Anh có cảm giác vô cùng thân quen, một cảm giac lạ khiến Cường thấy thổn thức.

Cường bước về văn phòng, thấy Mạnh đang say sưa chơi games “Thôi được rồi đó mày, đừng có tận dụng đồ của CLB tao mà chơi, đi ra, về chơi bóng đá đi kìa. Mấy bọn trong CLB của mày gọi kìa. Xem hộ văn phòng vậy là đủ rồi”

Mạnh uể oải đứng dậy “Haiz, mệt thế, anh đang luyện skill. Hôm sau tao lại sang chơi ké”

Lúc Mạnh gần đi ra Cường sực nhớ mới thấy cô gái đi từ văn phòng ra “À, hồi nãy có ai từ văn phòng đi ra vậy?”

“À con bé năm nhất, nó học chung trường cấp 3 với tụi mình ấy. Nó xin gia nhập CLB tao chọc nó mấy câu, giận bỏ đi rồi. Vẫn còn cái đơn trên bàn kìa” Mạnh gãi đầu.

Cường vội nhìn lá đơn, có dán ảnh, người đăng ký là Phương Mai. Cường cảm thấy vô cùng mừng rỡ, như là duyên số, rất lâu rồi không gặp cô bé Phương Mai ngày nào kể từ ngày tổng kết năm đó, giờ lại được có duyên học chung trường.

“Thế mày đã nói gì mà em đó tức giận vậy?”

“Thì tao đùa mấy câu ngất ngất ấy. Mày biết tính tao xởi lởi mà” Mạnh đáp.

“Thì vì mấy câu vô duyên, sỗ sàng đó mà năm xưa bị từ chối kìa” Cường chọc.

“Thôi nhe, đừng khơi lại nỗi đau của anh nữa . Mấy năm nay anh bế quan ở ẩn luyên “Uất ức thần chưởng” rồi. Tình chỉ tựa thoáng bay. À bên dưới có ghi số điện thoại kìa. Mày có luyến tiếc quá thì gọi điện, rồi xin lỗi hộ tao nhé” Mạnh vội vàng đi ra ngoài trước khi bị bạn mắng.

Cường nhìn số điện thoại, ngay lập tức lấy điện thoại ra bấm, nhưng lại chần chừ. Cậu đi loanh quanh trong phòng mãi.

Phương Mai cảm thấy một ngày xui xẻo, không việc gì ra hồn. Cô bước lên xe bus, đeo tai phone lắng nghe bài Xe Đạp của M4U và Thùy Chi. Chỉ là một bài hát thôi mà khiến người ta có bao nhiêu cảm xúc, những ký ức học trò thật đẹp như mới đây.

Cô vẫn còn nhớ một người bạn mà cô thường viết thư và giấu trong ngăn bàn, chưa một lần gặp mặt. Không biết giờ người bạn đó thế nào, cô nhớ có một lần cô tò mò muố biết người ngồi ở vị trí đó là ai, đến nơi chỉ thấy được bóng lưng của người đó. Một tấm lưng rộng, với bờ vai mạnh mẽ của chàng trai khiến Phương Mai có chút bồi hồi. Những lần sau cố gắng tưởng tượng ra anh, và mong chờ đến ngày tổng kết để gặp anh, rồi một lần nữa không thể gặp nhau.

Buổi tối, cô nhận được điện thoại từ số lạ.

– Chào chào em

Đầu bên kia hơi ấp úng.

– Dạ, ai vậy ạ?

– Anh là Cường, phó chủ nhiệm của CLB hậu cần.

Phương Mai nghe đến đấy đã thấy bực

– Dạ em không tham gia CLB nữa đâu

 

– Anh gọi điện để xin lỗi, vì hồi chiều bạn anh đã đùa em. Cậu ấy không thuộc CLB chỉ là anh nhờ trông hộ văn phòng nên…đã có chút hiểu lầm. Anh gọi để nói nếu em vẫn có nhã hứng tham gia CLB, chiều mai hãy đến văn phòng nhé. Thành thật xin lỗi em vì mấy chuyện không đáng có.

Phương Mai cảm thấy anh chàng này khá lịch sự, nghiêm túc đúng với phong cách của đội ngũ chủ nhiệm mấy CLB nên có chút nguôi ngoai.

– Dạ, em sẽ suy nghĩ lại ạ.

– Hy vọng gặp em ngày mai nhé, chào em. Chúc ngủ ngoan nè.

Cường lấy hết hơi và bình tĩnh để thực hiện cuộc gọi này, cảm thấy vui tột độ khi nghe được giọng nói của Phương Mai.

Ngày hôm sau, Cường đợi trong văn phòng nguyên một ngày, bỏ cả tiết học trên giảng đường. Cuối cùng, Phương Mai cũng xuất hiện. Cường nở một nụ cười thân thiện, cuộc phỏng vấn diễn ra khá tốt, Cường chỉ dẫn cho Phương Mai kĩ càng những kỹ năng khi tham gia CLB.

Bắt đầu những ngày hoạt động chung, là CLB Hậu Cần nên phải làm tất cả mọi việc chạy chương trình, phục vụ đồ ăn, thức uống, dụng cụ. Mọi công việc đều vất vả hơn các CLB khác.

Một lần trên đường đi mua dụng cụ về khuya, Cường đi cùng xe bus với Phương Mai. Ban đầu cô còn cười nói rôm rã, nhưng một lúc sau đã dựa vào cửa kính để ngủ, xe đi khuôn mặt cô đập vào kính khiến Cường rất xót.

Cường đưa nhẹ đỡ đầu cô tựa vào vai mình, tim cậu rộn ràng. Đôi tay nhỏ nhắn của Phương Mai đang ôm chặt ba lô của mình. Cường đưa ngón tay chạm nhẹ, khiến Phương Mai có chút tỉnh ngủ. Cậu liền rụt tay về, trên miệng nở một nụ cười.

Những lần chạy chương trình sau, Phương Mai trở nên thân thiết hơn với một cậu bạn cùng năm nhất, cả hai cười nói rất rôm rả. Mỗi lần như vậy Cường rất buồn nhưng không biết nói thế nào, cũng không dám tiến thêm để gần Phương Mai hơn.

Đêm Noel lạnh, chương trình cho các bé ở Trung Tâm nhân đạo kết thúc. Cường lấy hết can đảm nói chuyện với Phương Mai.

“Em với Đức là một cặp à?”

“Đức ạ? Không cậu ấy là bạn cấp 1 của em đấy. Không ngờ vào đại học lại được gặp lại nên rất hay nói chuyện, cũng khá thân thiết nhưng không phải như anh nghĩ đâu” Phương Mai nói.

Cường thở phào “Thế à? Vậy mà anh cứ tưởng”

“Anh có điều gì quan trọng muốn nói với em phải không?” Sự nhạy cảm của con gái mách bảo Phương Mai.

Ấp úng một hồi lâu, lấy hết can đảm Cường nhìn Phương Mai nói “Anh thích em, Phương Mai à”

Phương Mai im lặng một hồi lâu rồi cất tiếng “Em cũng rất quý ánh, nhưng….”

Cường đầy thất vọng “ Anh hiểu mà…”

Lần đầu trong đời đi tỏ tình đã thất bại.

“Anh nghe em nói này, em cũng rất nhạy cảm nên em biết việc anh quan tâm em là đang thể hiện sự yêu mến với em. Nhưng có một điều này rất mơ hồ, không biết có nên nói hay không.” Phương Mai hơi đắn đo.

“Em nói đi, anh nghe đây” giọng Cường chán nản.

“Khi em học lớp 10, có hay viết thư với một người. Một người em chưa gặp mặt dù học chung trường, tụi em có thể nói mọi thứ trên đời, rất vui vẻ. Bản thân em cũng cảm mến người đó. Chỉ một lần nhìn thấy anh ấy từ phía sau em cũng cảm thấy anh ấy là một thiếu niên tuấn tú. Rất muốn gặp người ấy nhưng rồi lại đợi mãi không thấy. Đến giờ em vẫn muốn gặp chàng trai đó một lần, mỗi lẫn nghĩ tới anh ấy em vẫn thấy rung động” Phương Mai chân thành kể.

Cường nghe xong chuyện, không biết nên vui hay nên buồn, cậu vội cầm lấy tay Phương Mai giọng phấn khởi“Anh biết rồi, rồi em sẽ gặp được cậu ấy”.

Một ngày picnic của CLB tổng kết hoạt động trước khi mọi người nghỉ tết, các thành viên đang ngồi bên đống lửa trại đàn hát rất vui. Cường gọi Phương Mai ra một chỗ.

“Tặng em nè” Cường đưa hộp sao thủy tinh nhỏ trước mặt Phương Mai.

Cô nhìn hộp sao thủy tinh, một cảm giác rất lạ dâng lên vì chính những họa tiết bên ngoài hộp sao là do cô vẽ “Sao anh có cái này?”

Cường từ tốn nói “3 năm trước có một người để lại cho anh trước tán hoa giấy, với lời chúc thi tốt. Quà thì để lại, nhưng người đã về trước, khiến ai đó ngẩn ngơ nhìn theo. Những bức thư nhỏ nhắn, được anh cất giữ rất kỹ như một kỷ niệm thật đẹp”

Phương Mai cảm thấy cảm xúc về những kỷ niệm dạt dào ùa về.

Cường nói tiếp “Xin lỗi vì anh đã biết mặt em trước, nên việc anh tỏ tình với em là với một người thân quen, một người anh thầm mến từ lâu, một người có ý nghĩa quan trọng với anh. Chứ không phải với một cô gái chỉ mới quen vài tháng.”

Phương Mai lắng nghe từng lời của Cường.

“Làm bạn gái anh nhé! Đừng từ chối anh một lần nữa” Cường lại một lần nữa lấy hết can đảm để bày tỏ suy nghĩ của mình.

Phương Mai khẽ gật đầu, tay cầm lấy hộp sao của Cường. Cường mừng vui hết thảy, đưa tay nhẹ nhàng nắm lấy đôi tay của Phương Mai.

Hương mùa xuân từ khắp nơi đang tràn về, tràn đầy trong trái tim tuổi trẻ.

Năm 2014.

“Anh ơi, có thư mời họp lớp nè” Phương Mai tay bế con, tay cầm thư mời vào phòng cho chồng.

Cường đưa tay bế con trai cho vợ mở thư ra đọc.

“Bữa đó em cùng đi với anh luôn nhé”

“Có bế Mạch Nha nhà mình đi luôn không anh?” Phương Mai hỏi chồng.

“Có chứ em, phải bế cu cậu đi cho chú Mạnh ganh tị chơi. Đến giờ vẫn còn chưa có vợ vì cái tội ưa đùa dai, sỗ sàng” Cường tưởng tượng ra khuôn mặt của Mạnh.

Bữa họp lớp vô cùng xôm tụ với những lời hỏi han của các ông bố, các bà mẹ trẻ thì khoe con, chỉ nhau các bí quyết chăm con.

Mạnh ấm ức ngồi bên cạnh vợ chồng Cường “Tao là luyện “Uất ức thần chưởng” tới cấp cao nhất rồi đó nhe. Mày cứ suốt ngày khoe vợ khoe con làm tao nẫu hết cả ruột”

“Thì có giỏi cũng kiếm vợ đi, cái miệng ba hoa của mày làm việc kém quá. Hay anh vẫn một lòng si tình với Quế Thương?” Cường tinh quái nhìn Mạnh.

“Thôi nhé, đừng có suốt ngày xát muối vào trái tim anh” Mạnh bực bội.

 

Ngày hôm đó, thật bất ngờ Quế Thương lại có mặt, cô đi cùng cô bạn thân của mình. Do đi về ban đêm nên cô rủ Quế Thương đi cùng, mới nhìn thấy cô mặt Mạnh đã ửng đỏ, cậu vội uống một ngụm bia, nhìn về hướng khác.

“Sao vậy? Nghe bảo cô ấy vẫn đồng không mông quạnh đó. Chú mày giờ tranh thủ ngay và luôn đi, không có đứa khác bợ mất đấy, đến hồi đừng có tiếc 10 năm yêu thầm” Cường vỗ vai bạn.

Mạnh uống thêm một ngụm bia, hít thật sâu rồi bước đến cạnh ngồi cùng Quế Thương, chỉ một lát sau cái miệng hoạt bát của Mạnh đã khiến Quế Thương cười nghiêng ngả. Cả hai giờ đã là người trưởng thành nói chuyện thoải mái hơn, không còn là những cô cậu học trò ngại ngùng khi xưa.

“Mạnh hỏi thật nhé, Quế Thương giờ vẫn độc thân phải không?”

Quế Thương cười gật đầu.

“Vậy chúng mình hãy bất chấp hết mà cho nhau cơ hội đi. Mạnh vẫn chỉ nghĩ về Quế Thương suốt ngần ấy năm, đủ biết Mạnh chân thành đến mức nào rồi. Nên Quế Thương hãy suy nghĩ đi” Mạnh nói mạch lạc.

Quế Thương suy nghĩ một lát rồi nói “Được thôi, mình tìm hiểu nhau đi. Ngày trước mà Mạnh đừng tỏ tình trước đông người thế có khi Quế Thương đã đồng ý rồi đấy. Nhưng giờ đủ chính chắn rồi nên Quế Chi sẽ cho Mạnh cơ hội nè. Mà nói thật gần 30 rồi thế nên ai ngỏ lời là gật đầu luôn cho bố mẹ mừng”

Mạnh mừng rỡ tột độ, vội đứng dậy “Các bác hôm nay uống xả láng nhé, em chịu chi tiền bia. 2,3 yô…….”

Quế Thương đập Mạnh “ Lại bắt đầu phô trương rồi đấy”

“Ôi ôi, Mạnh xin lỗi, Mạnh sẽ sửa đổi. Xin hứa, xin hứa”

Mọi người cùng nâng ly thật vui.

Nhiều tháng sau

Đám cưới của Mạnh là đám cưới cuối cùng của thành viên lớp 12A4, chưa thấy đám cưới nào mà chú rễ vui kinh khủng đến thế, miệng lúc nào cũng ngoác tới mang tai. Ai nấy đều vui theo vì cuối cùng tên nhiều chuyện của lớp đã có được vợ đẹp. Biết bao lời chúc mừng rỡ cho đám cưới mới. Một tình bạn kéo dài theo thời gian, những thành viên lớp có mặt cùng nhau chụp một bức ảnh kỷ niệm.

102
29 tháng 11 2016

Bạn viết phải nói là quá xuất sắc!!! Quá ấn tượng!!!batngoeoeohavuiyeuoaoa

23 tháng 11 2016

hay mà dài quá đọc mà lẫn lộn câu nàu sang câu khác luôn

27 tháng 2 2023

Tự sự, Biểu cảm

Suy nghĩ về câu chuyện trênMột buổi chiều muộn, khi những ánh hoàng hôn cuối cùng vừa tắt, trên bờ biển vắng, một cô gái trẻ một mình dạo bước trên cát với đôi bàn chân không. Cô dừng bước, quay nhìn đằng sau với ý muốn xem lại những dấu chân mình đã để lại trên cát. Nhưng không có gì, sóng đã xóa sạch. Cô định đi tiếp, song vừa quay lại cô đã phải giật mình hoảng hốt vì...
Đọc tiếp

Suy nghĩ về câu chuyện trên

Một buổi chiều muộn, khi những ánh hoàng hôn cuối cùng vừa tắt, trên bờ biển vắng, một cô gái trẻ một mình dạo bước trên cát với đôi bàn chân không. Cô dừng bước, quay nhìn đằng sau với ý muốn xem lại những dấu chân mình đã để lại trên cát. Nhưng không có gì, sóng đã xóa sạch. Cô định đi tiếp, song vừa quay lại cô đã phải giật mình hoảng hốt vì hình ảnh trước mặt: bên một đống lửa đang cháy, một bà già ngồi cuộn mình trong chiếc mền, chậm rãi lật từng trang một cuốn sách.

Cô gái cố trấn tĩnh, tiến lại gần bà lão và hỏi: "Bà từ đâu tới? Chỉ mới đây thôi, cháu không hề thấy bà? Bà làm cách nào mà đã nhóm được đống lửa này một cách nhanh chóng như vậy?". Với giọng nói chậm rãi và rõ ràng, bà lão đáp, không nhằm vào câu hỏi của cô gái: "Hãy ngồi xuống đây với ta, con gái. Ta có cái này cho con xem".

Cô gái ngồi xuống bên đống lửa, đón nhận cuốn sách từ tay bà lão thần bí. Cô tò mò lật giở cuốn sách và vô cùng sửng sốt khi đọc thấy những dòng chữ viết về cuộc đời mình, về tất cả những gì diễn ra với cô từ khi mới sinh ra cho đến lúc này. Cô đã đọc hết trang sách viết về cuộc gặp gỡ kỳ lạ giữa mình và bà lão bên đống lửa trên bãi biển vắng này. Lật sang trang tiếp theo, nhưng nó là trang giấy trắng. Cô vội vã tìm kiếm ở những trang còn lại, nhưng cũng không có một chữ nào, chúng hoàn toàn là những trang giấy trắng. Vô cùng hoang mang, với ánh mắt cầu cứu, cô nhìn bà lão:

- Điều này có nghĩa là cuộc đời cháu sẽ kết thúc tại đây, ngay lúc này?

- Không, con gái. Nó có nghĩa là từ đêm nay, cuộc sống của con mới bắt đầu.

Trong chốc lát, bà lão cầm lại cuốn sách, bắt đầu xé từng trang, từ trang đầu tiên với những dòng chữ về cuộc đời cô gái từ khi mới được sinh ra, đưa chúng về phía ngọn lửa, để cho lửa liếm cho đến lúc thành than. Bà lão đốt cho đến hết những trang giấy có chữ mà cô đã đọc. Xong xuôi, bà đưa cho cô gái phần còn lại của cuốn sách, toàn bộ là những trang giấy trắng:

- Con xem, sóng đã xóa hết dấu chân của con trên cát. Quá khứ của con không bao giờ trở lại, không bao giờ. Chỉ có hiện tại mới là thực tế. Mỗi khoảnh khắc hiện tại đều là một sự bắt đầu của cuộc đời con và chính là cuộc sống mà con cần nắm giữ. Không có sự trở lại lần thứ hai, mỗi giây phút hiện tại. Quan trọng hơn tất cả, mỗi ngày mới đều mang đến cho con một cơ hội để yêu, để sống và cơ hội đó không bao giờ trở lại lần thứ hai. Tương lai của con, con được tự do lựa chọn theo ước mơ của chính con. Và trên những trang giấy còn trắng này, chính con là người viết tiếp những dòng chữ về cuộc đời mình.

Rồi, cũng đột ngột như khi xuất hiện, bà lão cùng đống lửa biến mất trong bóng đêm...


Cuộc đời của bạn và của tôi cũng giống như cô gái trẻ nọ và tất cả mọi người - quá khứ là những gì chúng ta đã viết trên cát, sóng sẽ xóa đi tất cả; tương lai là những gì chính ta sẽ viết trên những trang giấy trắng, từ hôm nay, ngay giờ phút hiện tại này. Viết gì đây, cho cuộc đời của chính mình…

1
6 tháng 11 2016

Đúng vậy cuộc đời này là của chúng ta. Chúng ta có nghĩa vụ phải viết tiếp các trang giấy tương lai, chứ ko phải là an phận và nghĩ rằng: "Số phận chúng ta là do Chúa sắp đặt!!!"Tôi đã từng đánh mất niềm tin vào cuộc sống này, vào bạn bè, vào tương lai, vào cả bố mẹ tôi nữa. Và khi đó tôi đã không biết mình phải làm gì để tiếp tục cuộc sống này, và tôi đã nghĩ đến cái chết để giải thoát. Nhưng tôi đã may mắn vì đã gặp một người. Người ấy đã đưa tôi về với bố mẹ, về với cuộc sống. Người ấy đã nói với tôi rằng: “Quá khứ chỉ là kỷ niệm, tương lai là những gì xa mờ ngoài tầm tay và hiện tại chính là món quà của cuộc sống nên người ta gọi nó là tặng phẩm”. Vì thế bạn cũng hãy luôn tự tin và luôn yêu đời nhé hỡi tất cả những người bạn mến thương. Hãy tự viết nên tương lai của mình.Món quà kỳ diệu của cuộc sống đó chính là những phút giây hiện tại. Hãy sống cho thật xứng đáng, hãy viết lên những trang giấy của mình những điều thật đẹp… để không bao giờ phải hối tiếc. Khi nào cảm thấy không ổn, bạn cũng nên nhìn về quá khứ một chút để rút kinh nghiệm và sẽ không bao giờ lặp lại những sai lầm trong quá khứ nưa. Còn khi nào cảm thấy lo lắng, bạn hãy hoạch định cho tương lai của mình và từ từ thực hiện với những phút giây hiện tại.Có thể nào xóa đươc quá khứ khi mà vêt thương do nó để lại vẩn còn hằn trong trái tim và da thit mình. Làm sao khi ta nhìn vào vêt thương đau đớn kia lại không nghĩ vế quá khư? Bạn có cách nào để cuộc sống này giống câu chuyện cổ tích kia không? hay vẩn chỉ la câu chuyện như bao câu chuyện khác? hảy tin tôi. Cuộc sôngsngàn lần không đơn giản!Quá khứ là để ta hồi tưởng, hiện tại là để cho ta sống, tương lai là để cho ta hướng tới. "CHÂN LÝ CHÍNH LÀ CUỘC SỐNG"

  
Ly dịNếu có một ngày bố mẹ ly dị thì sao?Nghe bà kể, hồi con còn bé, bố mẹ rất hay cãi nhau. Có những lần sau lưng con, cũng có nhiều lần trước mặt con. Thường, khi bố mẹ cãi nhau, con dù thức vẫn nhắm mắt... Tới khi bố mẹ nói đến hai tiếng "ly dị", con mới òa khóc. Bà vẫn hay nói con hiểu chuyện, có lẽ là vì vậy...Sau, khi con lớn hơn, tầm những năm cuối cấp một, bố mẹ không hay...
Đọc tiếp

Ly dị

Nếu có một ngày bố mẹ ly dị thì sao?

Nghe bà kể, hồi con còn bé, bố mẹ rất hay cãi nhau. Có những lần sau lưng con, cũng có nhiều lần trước mặt con. Thường, khi bố mẹ cãi nhau, con dù thức vẫn nhắm mắt... Tới khi bố mẹ nói đến hai tiếng "ly dị", con mới òa khóc. Bà vẫn hay nói con hiểu chuyện, có lẽ là vì vậy...

Sau, khi con lớn hơn, tầm những năm cuối cấp một, bố mẹ không hay cãi vã nữa. Nhưng lần nào đã trợn mắt, y như rằng lại "mày" - "tao", "ông bà" - "cụ kị". 

Con nhớ mãi một lần, mẹ quyết viết đơn ly dị. Năm ấy con chín tuổi. Con còn nhớ mãi những giọt nước mắt của con lúc ấy, có sợ hãi, có lo lắng, có buồn, có đau. Con năm ấy, một đứa trẻ chín tuổi, bất lực nhìn mẹ rời đi, trong miệng vẫn nhờ nhợ vị giấy, vị mực của lá đơn ly dị mẹ viết vội,

Không biết có phải từ ấy, lòng con luôn canh cánh một nỗi sợ vô hình: "Nếu ngày mai bố mẹ ly dị thì sao?". Đúng như mẹ từng nói, mẹ không ly dị cũng chỉ vì chúng con... Vậy: "Nếu ngày mai mẹ không còn thương con nữa thì sao?"

Câu hỏi ấy đã dằn vặt con mấy năm nay. Mỗi khi thấy bố mẹ to tiếng, nỗi dằn vặt trong con lại trỗi dậy mạnh mẽ hơn cả. Nó cào cấu trái tim con, đôi khi đè, nén con đến ngột thở... Nếu bố mẹ ly dị... con biết sống sao?

Mỗi khi tưởng tượng đến đó thôi, nước mắt con đã chực ào ra. Con sợ phải lựa chọn giữa đi theo bố và đi theo mẹ. Chỉ nghĩ đến đó thôi, con đã muốn dừng lại... Con vẫn luôn trấn an mình bằng những câu vô nghĩa: "Không sao đâu! Sẽ ổn thôi!"

Nhưng cái gì sẽ ổn? Càng lớn con lại càng hiểu, chẳng cái gì là ổn cả. Con biết rằng khi quả tạ áp lực, căng thẳng ngày càng lớn, những sợi chỉ chịu đựng ngày càng mong manh, tình cảm không còn... những gắn bó mấy chục năm nay rồi sớm rồi muộn cũng sẽ đứt. 

Vậy con cần gì phải sợ một chuyện chắc chắn sẽ xảy tới. Chi bằng cứ thoải mái đón nhận nó. Đằng nào cái không khí ngột ngạt bây giờ giữa hai người cũng khó chịu lắm rồi. Ly dị ư? Có thể khó chịu hơn thế này bao nhiêu chứ? 

Có người đã từng nói: "Đôi khi buông tay cũng là giải thoát". Sao con có thể biến thành cái rào chắn ngăn bố mẹ đến với sự giải thoát. Thứ con mong là không khí hạnh phúc. Nếu sống chung vậy, bố mẹ không thấy hạnh phúc, vậy ly dị đi, đừng cãi vã nữa. Biết đâu ly dị còn khiến không khí dễ chịu hơn?

Về phần con, con lớn rồi, con sẽ luôn hiểu và thông cảm cho quyết định của bố mẹ. Với thứ con sợ, con cũng đã có chuẩn bị. Nếu bố mẹ ly dị, con biết con sẽ phải lựa chọn, dù vẫn luôn sợ nhưng nhờ câu nói của một người bạn: "Bố chiều tao hơn nhưng mẹ tao cần tao"... con cũng đã đưa ra được quyết định của riêng mình. 

Dầu có không nhận đủ tình cảm hay không có đủ vật chất để sống như bây giờ, nhưng bố mẹ đã chấp nhận hy sinh vì con lâu vậy. Con cũng sẽ hy sinh vì bố mẹ một lần. Nếu đã quyết ly dị, đừng lo cho con và đừng lôi con vào!
Viết bởi: Góc tâm sự cuộc sống
____
Đã bao lần bạn bật khóc vì thấy mệt mỏi, tổn thương? Nhưng còn đau đớn hơn khi chẳng ai hiểu mình, chia sẻ cùng mình.....
Lúc ấy có lẽ bạn sẽ ở một mình và gặm nhấm nỗi buồn,.... Đó chẳng phải là cách tốt nhất, bạn sẽ mãi chìm trong bóng tối và chẳng thể cảm nhận cuộc sống có bao điều tốt đẹp. Vì vậy hãy chia sẻ đi! Hãy mang nỗi buồn ném đi thật xa đi! Ở đây chúng tôi sẽ cùng chia sẻ câu chuyện của bạn, sẽ lắng nghe bạn và cho bạn một câu trả lời về nỗi băn khoăn của bạn...Đến với "Góc tâm sự cuộc sống" bạn sẽ được làm chính mình...
___ 
Có rất nhiều người luôn mang trong mình bao phiền muộn, nhưng chẳng dám nói ra. Vì ai sẽ hiểu họ đây, hay là những lời cười nhạo? Như những cô cậu học trò, bố mẹ chỉ quan tâm đến điểm số, thành tích của con đạt được mà "vô tình" quên mất con cũng là đứa trẻ, cũng có tâm sự nhưng chẳng dám nói ra.... Con "yêu đương sớm" thay vì hỏi con cảm thấy thế nào, con có cảm xúc gì, thì lại mắng chửi con.... Rất nhiều điều khiến ta uất nghẹn không dám nói ra....
Vì điều này nên chúng mình đã thành lập ra "Góc tâm sự cuộc sống" vào năm 2018. Nhóm này phát triển khá mạnh mẽ và mình muốn có một nơi tâm sự trên phần mềm học tập "Online Math" để ngoài học tập, giao lưu ta có nơi để giãi bày tâm sự....
Nếu muốn tìm đến, nếu muốn trải lòng hãy đến với chúng mình, ngôi nhà nhỏ nhưng rất ấm áp sẽ luôn chào đón các bạn^^:https://olm.vn/thanhvien/gocdanhchonguoinoitam
Chúng mình đảm bảo chỉ có bạn và mình biết câu chuyện này, sẽ không để lộ bất kì tin tức cá nhân ra ngoài. 
_____
- [ ] Gửi quản trị viên của Online Math. Em đã đọc rất nhiều lần về nội quy của nhóm, nhưng em muốn làm chút gì đó để giúp cho nhóm... Đáng nhẽ em nên phải xin phép quản trị viên, quản lí nhóm rồi mới làm như này. Nhưng em không có cách liên lạc với các anh chị. Và qua bài viết này, mong anh chị đọc được và đồng ý kế hoạch lập ra nơi để cho mọi người tâm sự. Nếu anh chị không đồng ý, em thành thật xin lỗi vì hành vi này của mình và sẽ chấp nhận mọi sự hình phạt khi vi phạm nội quy

0
Đọc phần trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:“Trên mạng xã hội, mỗi người là một ông bầu của chính mình trong công cuộc xâydựng hình ảnh cá nhân. Chúng ta đã trở nên kì quặc mà không hề biết. Hãy hình dungcách đây mười năm, trong một buổi họp lớp, một người bỗng nhiên liên tiếp quẳng ảnhcon cái, ảnh dã ngoại công ty, ảnh con mèo, ảnh bữa nhậu, ảnh lái ô tô, ảnh hai...
Đọc tiếp

Đọc phần trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
“Trên mạng xã hội, mỗi người là một ông bầu của chính mình trong công cuộc xây
dựng hình ảnh cá nhân. Chúng ta đã trở nên kì quặc mà không hề biết. Hãy hình dung
cách đây mười năm, trong một buổi họp lớp, một người bỗng nhiên liên tiếp quẳng ảnh
con cái, ảnh dã ngoại công ty, ảnh con mèo, ảnh bữa nhậu, ảnh lái ô tô, ảnh hai bàn chân
mình, ảnh mình trong buồng tắm, lên bàn – chắc hẳn người đó sẽ nhận được những ánh
mắt ái ngại, Trên facebook, ái kỉ không những được khuyến khích, nó là mục tiêu chính.”
(Trích “Bức xúc không làm ta vô can” – Phạm Hoàng Giang)

(Chú thích: ái kỉ - yêu bản thân mình một cách thái quá)
Câu 1. Đoạn trích trên sử dụng phương thức biểu đạt chính nào?
Câu 2. Em hiểu như thế nào về ý kiến: “Trên mạng xã hội, mỗi người là một ông bầu của
chính mình trong công cuộc xây dựng hình ảnh cá nhân” của tác giả?
Câu 3. Hãy chỉ ra một vài dẫn chứng về sự khoe khoang kì quặc mà em nhận thấy trên
mạng xã hội hoặc trong đời sống.
Câu 4. Viết một đoạn văn khoảng 01 trang giấy bày tỏ suy nghĩ của em về tác hại của
mạng xã hội đối với giới trẻ trong cuộc sống hiện nay. Trong đoạn văn có sử dụng 01 câu
hỏi tu từ (gạch chân).

1
25 tháng 3 2020

1. Nghị luận

2. Mỗi người tự quản lí, chỉnh sửa, phô diễn hình ảnh cá nhân của bản thân mình.

3. - Khoe người yêu

- Khoe xe sang, nhà sịn

- Khoe ảnh tình tứ.