Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hệ tuần hoàn :
Chưa có tim => Tim chưa có ngăn => Tim có 2 ngăn ( tâm nhĩ và tâm thất ) => Tim có 3 ngăn ( tâm nhĩ, tâm thất và vách ngăn hụt ngăn tâm thất ) => Tim có 4 ngăn ( 2 tâm nhĩ, 2 tâm thất )
Nội dung | cá | lưỡng cư | bò sát | chim |
Tim | 2 ngăn: 1 tâm nhĩ và 1 tâm thất | 3 ngăn: 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất | 3 ngăn: 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất. Tâm thất có vách hụt | 4 ngăn: 2 tâm nhĩ và 2 tâm thất |
Vòng tuần hoàn | 1 vòng tuần hoàn | 2 vòng tuần hoàn | 2 vòng tuần hoàn | 2 vòng tuần hoàn |
Máu đi nuôi cơ thể | Máu đỏ thẫm | Máu pha | Máu pha ít | Máu đỏ tươi |
- Bộ não phát triển, đặc biệt là đại não, tiểu não liên quan đến sự hoạt động phong phú và phức tạp của thỏ.
- Có cơ hoành tham gia vào hô hấp. Phổi chia thành nhiều túi có tác dụng làm tăng diện tích trao đổi khí.
- Tim 4 ngân, 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
- Thận sau: cấu tạo phức tạp phù hợp với chức năng trao đổi chất.
Câu 1. Thụ tinh trong --> tỉ lệ thụ tinh cao, sự phát triển của trứng được an toàn hơn
Đẻ trứng--> phôi phát triển trong cơ thể mẹ nên an toàn hơn, được cung cấp đầy đủ các điều kiện cần cho sự phát triển
Câu 2. Sự tiến hóa của hệ tuần hoàn là từ chưa phân hóa-->hình thành tim nhưng chưa phân hóa thành tâm nhĩ, tâm thất-->tim đã phân hóa thành tâm nhĩ, tâm thất(2 ngăn-->3 ngăn-->4 ngăn)
Sự tiến hóa của hệ thần kinh là từ chưa phân hóa-->hệ TK hình mạng lưới-->hình chuỗi hạch-->hình ống
Hệ tuần hoàn của lớp thú tiến hóa hơn là : tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể
( Hệ tuần hoàn lưỡng cư : tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, tâm thất chia máu pha, máu nuôi cơ thể là máu pha
Lớp bò sát : tim 3 ngăn (2 tâm nhỉ, 1 tâm thất, xuất hiện vách hụt )
2 vòng tuần hoàn, nuôi nuôi cơ thể ít bị pha )
Cấu tạo cùa chim bồ câu :
Thân hình thoi được phủ bằng lông vũ, nhẹ xốp
Hàm không có răng, có mỏ sừng bao bọc
Chi trước biến đổi thành cánh chim
Chi sau có bàn chân dài : 3 ngón trước, 3 ngón sau có vuốt
Tuyến phao câu tiết dịch nhờn
Đặc điểm chung của lớp chim :
Thích nghi cao với sự bay lượn
Mình có lông vũ bao phủ
Chi trước biến đổi thành cánh
Có mỏ sừng bao bọc
Phổi có mang ống khí, có túi khí tham gia vào hô hấp
Tim có 4 ngăn, máu đỏ nuôi cơ thể
Trứng lớn có vỏ đá vôi, được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của bố mẹ
Là động vật hằng nhiệt
Hệ thần kinh của thỏ :
Bộ não cũng gồm 5 phần, nhưng tiến hóa hơn hẳn các Động vật có xương sống khác
Đại não (não trước) lớn bao trùm lên các phần khác của não
Tiểu não phát triển có nhiều nếp nhăn iên quan đến cử động phức tạp của thỏ
* Hệ tuần hoàn của bò sát (thằn lằn):thì tim có 3 ngăn, nhưng có thêm một vách hụt ngăn tâm thất tạm thời thành 2 nửa => máu đi nuôi cơ thể ít bị fa hơn
* Hệ tuần hoàn của chim thì tim đã có 4 ngăn, gồm 2 nửa tách nhau hoàn toàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, không bị pha trộn.
Hệ tuần hoàn của bò sát (thằn lằn):thì tim có 3 ngăn, nhưng có thêm một vách hụt ngăn tâm thất tạm thời thành 2 nửa => máu đi nuôi cơ thể ít bị fa hơn
Hệ tuần hoàn của chim thì tim đã có 4 ngăn, gồm 2 nửa tách nhau hoàn toàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, không bị pha trộn.
- Bộ não phát triển, đặc biệt là đại não, tiểu não liên quan đến hoạt động phong phú, phức tạp
- Có cơ quan hoành tham gia và hoạt động hô hấp. Phổi có nhiều túi phổi nhỏ làm tăng diện tích trao đổi khí
- Tim có 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể
- Thận sau: cấu tạo phức tạp phù hợp với chức năng trao đổi chất
Chúc bạn học tốt
Về tim: từ tim 2 ngăn ở cá (chỉ có tâm thất và tâm nhĩ) lên đến tim 3 ngăn ở lưỡng cư (2 tâm nhĩ và 1 tâm thất), đến bò sát có tim 3 ngăn nhưng có thêm vách hụt ngăn giữa tâm thất (trừ cá sấu tim có 4 ngăn), đến lớp chim và thú thì tim hoàn chỉnh (có 4 ngăn:2 tâm nhĩ, 2 tâm thất).
Về vòng tuần hoàn: ở cá chỉ có một vòng tuần hoàn (xuất phát từ tâm thất theo động mạch bụng đến các cơ quan rồi theo tĩnh mạch lưng đến mang và trở về tâm nhĩ), máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi; lưỡng cư có 2 vòng tuần hoàn lớn và nhỏ (vòng nhỏ lên phổi trao đổi khí, vòng lớn đưa máu đi nuôi các cơ quan), máu đi nuôi cơ thể là máu pha; bò sát cũng có 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu pha nhưng ít pha hơn do tim có vách hụt; chim và thú cũng có 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươ
Hệ tuần hoàn có chức năng vận chuyển các chất dinh dưỡng: Khí ooxxi, hooc môn, enzim đến các mô và tế bào, đồng thời vận chuyển các chất, tiết ra khí cacbonic do tế bào và mô tiết ra
Hệ tuần hoàn của động vật có xương sống gồm tim, động mạch và tĩnh mạch:
-Ở các động vật chưa có xương sống chưa xuất hiện hệ tuần hoàn
- Các loài cá tim có 2 ngăn, 1 vòng tuần hoàn máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi
-Các loài động vật có xương sống trên cạn có 2 vòng tuần hoàn, tim3 ngăn (lưỡng cư) và 3 ngăn có vách hụt như bò sát máu đi nuôi cơ thể là máu pha
- Ở chim và thú tim 4 ngăn , 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi