K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 5 2016

b nha các bạn

31 tháng 5 2016

c nha các bạn

24 tháng 8 2016

-        Sự trao đổi khí ở côn trùng qua hệ thống ống khí xuất phát từ các lỗ thở ở 2 bên thành bụng, phân nhánh chằng chịt đcm ôxi tới tế bào cơ thể và CO2 ra khỏi cơ thể.

-        Sự trao đổi khí ở cá qua mang: Ôxi từ đòng nước chảy liên tục qua mang vào mao mạch ở mang theo vòng tuần hoàn đến các tế bào. Đồng thời C02 do tế bào thải ra Theo vòng tuần hoàn đến mao mạch ở mung khuếch tán ra dòng nước chảy liên tục qua mang.

-        Sự trao đổi khí ở lưỡng cư chủ yếu qua da, phổi (chỉ là 1 túi đơn giản): Lưỡng cư có da trần, phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí. Bên dưới da có hệ thống mao mạch nên sự trao đổi O2 và CO2 giữa cơ thể và môi trường được thực hiện dễ dàng. Sự thông khí ở phổi nhở sự nâng lên hạ xuống của thềm miệng.

-        Sự trao đổi khí ở bò sát, chim và thú được thực hiện qua phổi:

+ Phổi bò sát lớn hơn phổi lưỡng cư, cấu tạo nhiều phế nang hơn.

+ Phổi của chim và thú rất phát triển và có rất nhiều phế nang nên bề mặt trao đổi khí rất lớn. Riêng chim có thêm hệ thống túi khí làm tăng hiệu quả trao đổi khí ở phổi.

ở phế nang có hệ thống mao mạch dày đặc. O2 từ phế nang khuếch tán vào máu đến tế bào, C02 từ tế bào thải ra theo vòng tuần hoàn đến mao mạch ở phế nang khuếch tán qua không khí ở phế nang và được thở ra ngoài qua đường dẫn khí.

 

24 tháng 8 2016

Sự trao đồi khí với môi trường xung quanh ở côn trùng, cá, lưỡng cư, bò sát chim và thú được thực hiện như thế nào?

Trả lời:

-        Sự trao đổi khí ở côn trùng qua hệ thống ống khí xuất phát từ các lỗ thở ở 2 bên thành bụng, phân nhánh chằng chịt đcm ôxi tới tế bào cơ thể và CO2 ra khỏi cơ thể.

-        Sự trao đổi khí ở cá qua mang: Ôxi từ đòng nước chảy liên tục qua mang vào mao mạch ở mang theo vòng tuần hoàn đến các tế bào. Đồng thời C02 do tế bào thải ra Theo vòng tuần hoàn đến mao mạch ở mung khuếch tán ra dòng nước chảy liên tục qua mang.

-        Sự trao đổi khí ở lưỡng cư chủ yếu qua da, phổi (chỉ là 1 túi đơn giản): Lưỡng cư có da trần, phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí. Bên dưới da có hệ thống mao mạch nên sự trao đổi O2 và CO2 giữa cơ thể và môi trường được thực hiện dễ dàng. Sự thông khí ở phổi nhở sự nâng lên hạ xuống của thềm miệng.

-        Sự trao đổi khí ở bò sát, chim và thú được thực hiện qua phổi:

+ Phổi bò sát lớn hơn phổi lưỡng cư, cấu tạo nhiều phế nang hơn.

+ Phổi của chim và thú rất phát triển và có rất nhiều phế nang nên bề mặt trao đổi khí rất lớn. Riêng chim có thêm hệ thống túi khí làm tăng hiệu quả trao đổi khí ở phổi.

ở phế nang có hệ thống mao mạch dày đặc. O2 từ phế nang khuếch tán vào máu đến tế bào, C02 từ tế bào thải ra theo vòng tuần hoàn đến mao mạch ở phế nang khuếch tán qua không khí ở phế nang và được thở ra ngoài qua đường dẫn khí.

1 tháng 8 2016

Ở tế bào có nhân, ADN được thấy ở: 
A. Trong nhân 
B. Trong nhân và trong lưới nội sinh chất 
C.Trong ti thể va tập thể.
D. Trong nhân và riboxom 
E. Tất cả đều sai

+Cơ thể đơn bào có những đặc điểm: 
A. Cơ thể được cấu tạo từ một tế bào 
B.Cơ thể được chuyển hóa cao về hình thái và chức năng.
C. Kích thước cơ thể có thể lớn hơn một số cơ thể đa bào 
D. A và B đúng 
E. A, B và C đều đúng 

 

+Không bào thường được gặp ở: 
A. Tế bào động vật bậc cao 
B. Tế bào động vật và thực vật bậc thấp 
C. Tế bào chưa có nhân 
D. Vi khuẩn . 
E.Tế bào thực vật trưởng thành.

Chúc bạn học tốt!hihi

18 tháng 3 2017

Phổi của thú có hiệu quả trao đổi khí ưu thế hơn ở phổi của bò sát lưỡng cư vì phổi thú có nhiều phế nang, diện tích bề mặt trao đổi khí lớn.

=> d

11 tháng 10 2016

b

 

a) Giải thích vì sao trong một chu kì tim, tâm nhĩ luôn co trước tâm thất? Điều gì sẽ xảy ra nếu tâm nhĩ và tâm thất co đồng thời?b) Ở người, lượng O­2 trong phổi chiếm 36%, trong máu chiếm 51% và ở các cơ là 13% tổng lượng O2 trong cơ thể. Ở một loài động vật có vú khác, lượng O2 ở phổi, trong máu và các cơ tương ứng là 5%, 70%, 25%. Đặc điểm phân bố O2 trong cơ thể như vậy cho...
Đọc tiếp

a) Giải thích vì sao trong một chu kì tim, tâm nhĩ luôn co trước tâm thất? Điều gì sẽ xảy ra nếu tâm nhĩ và tâm thất co đồng thời?

b) Ở người, lượng O­2 trong phổi chiếm 36%, trong máu chiếm 51% và ở các cơ là 13% tổng lượng O2 trong cơ thể. Ở một loài động vật có vú khác, lượng O2 ở phổi, trong máu và các cơ tương ứng là 5%, 70%, 25%. Đặc điểm phân bố O2 trong cơ thể như vậy cho biết loài động vật có vú này sống trong môi trường như thế nào? Tại sao chúng cần có đặc điểm phân bố O2 như vậy?

c) Hai người bạn, một người sống ở vùng núi cao và một người sống ở vùng đồng bằng. Nếu hai người này gặp nhau và chơi thể thao cùng nhau thì hoạt động của tim, phổi có khác nhau hay không? Giải thích

4
9 tháng 3 2017

a) máu sau khi trở về tim là máu nghèo O2

- tâm nhĩ co trước để bơm máu lên thực hiện vòng tuần hoàn nhỏ để lấy O2

- sau đó tâm thất co để đưa máu đến các cơ quan trong cơ thể

=> tâm nhỉ luôn có trước tâm thất

- nếu tâm nhĩ và tâm thất co đồng thời thì một phần máu sẽ đc bơm lên đông mạch phổi và phần còn lại theo theo động mạch chủ đi toàn cơ thể

=> phần máu đi nuôi cơ thể sẽ k có O2 => k có O2 cho TB=> TB k hô hấp (đặc biệt là não k hoạt động )=> cơ thể chết

c) có sự khác nhau

- tim phổi của người sống ơ vùng núi cao sẽ hoạt đông bình thường còn ơ người sống ơ đồng bằng sẽ tăng hoạt động

VÌ:- tim và phổi của người sống ở núi cao đã có hoạt động cao hơn người bình thường do ở núi cao không khí loãng ít O2=> tim phổi tăng hoạt động hơn người ở đồng bằng - khi chơi thể thao với người ở đồng bằng thi người ở đồng bằng tim và phổi sẽ tăng cường hoạt động để đáp ứng nhu cầu cơ thể

- Còn người ở núi cao do tim và phổi đã thích nghi với sự hoạt động cao nên khi chơi thể thao với người đồng bằng thì tim hoạt động bình thường

4 tháng 12 2016

Trần Bình Trọng chào đón :v

Trao đổi khí ở côn trùng có những đặc điểm nào sau đây? (1) được thực hiện trực tiếp qua màng tế bào hoặc qua bề mặt cơ thể nhiều sự khuếch tán O2 từ môi trường vào cơ thể và CO2 từ cơ thể ra môi trường (2) cơ quan hô hấp là da hoặc màng tế bào (3)  Lỗ thở ở thành bụng nối thông với ống khí lớn và ống khí nhỏ phân nhánh tới từng tế bào (4) sự thông khí chủ yếu nhờ...
Đọc tiếp

Trao đổi khí ở côn trùng có những đặc điểm nào sau đây?

(1) được thực hiện trực tiếp qua màng tế bào hoặc qua bề mặt cơ thể nhiều sự khuếch tán O2 từ môi trường vào cơ thể và CO2 từ cơ thể ra môi trường

(2) cơ quan hô hấp là da hoặc màng tế bào

(3)  Lỗ thở ở thành bụng nối thông với ống khí lớn và ống khí nhỏ phân nhánh tới từng tế bào

(4) sự thông khí chủ yếu nhờ các cơ hô hấp co giãn,  làm thay đổi thể tích của khoang bụng hoặc lồng ngực

(5) O2  qua lỗ thở vào ông khí lớn →  ông khí nhỏ →  tế bào → ; CO2 từ tế bào theo ống khí nhỏ → ống khí lớn → ra ngoài qua lỗ thở

Phương án trả lời đúng là:

A. (1) và (2)        

B. (3) và (4)

C. (4) và (5)         

D. (3) và (5)

2
14 tháng 7 2018

Đáp án: D

11 tháng 10 2021

Đáp án: D

(3)  Lỗ thở ở thành bụng nối thông với ống khí lớn và ống khí nhỏ phân nhánh tới từng tế bào

(5) O2  qua lỗ thở vào ông khí lớn →  ông khí nhỏ →  tế bào → ; CO2 từ tế bào theo ống khí nhỏ → ống khí lớn → ra ngoài qua lỗ thở

31 tháng 5 2016

 b nha các bạn