Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Hình 1.3, các nước phát triển : tỉ lệ sinh tăng vào đầu thế kỉ XIX, nhưng đến cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX giảm rất nhanh ; tỉ lệ tử giảm rất nhanh đến giữa thế kỉ XX, sau đó ổn định lại và có tăng trong giai đoạn 1980-2000. Gia tăng dân số tự nhiên tăng nhanh trong giai đoạn 1800-1850, nhưng giảm nhanh vào giai đoạn 1850-2000.
- Hình 1.4, các nước đang phát triển : tỉ lệ sinh cao và giữ ổn định trong một thời gian dài từ 1800 đến 1950, sau đó giảm mạnh vào giai đoạn 1950-2000 nhưng vẫn ờ mức cao ; tỉ lệ tử giảm rất nhanh ; gia tăng dân số tự nhiên tăng nhanh và dẫn tới bùng nổ dân số từ những năm 1950 đến 2000
Trả lời:
- Hình 1.3, các nước phát triển : tỉ lệ sinh tăng vào đầu thế kỉ XIX, nhưng đến cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX giảm rất nhanh ; tỉ lệ tử giảm rất nhanh đến giữa thế kỉ XX, sau đó ổn định lại và có tăng trong giai đoạn 1980-2000. Gia tăng dân số tự nhiên tăng nhanh trong giai đoạn 1800-1850, nhưng giảm nhanh vào giai đoạn 1850-2000.
- Hình 1.4, các nước đang phát triển : tỉ lệ sinh cao và giữ ổn định trong một thời gian dài từ 1800 đến 1950, sau đó giảm mạnh vào giai đoạn 1950-2000 nhưng vẫn ờ mức cao ; tỉ lệ tử giảm rất nhanh ; gia tăng dân số tự nhiên tăng nhanh và dẫn tới bùng nổ dân số từ những năm 1950 -2000
còn câu kia thì .....
a) Tính tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên
b) Biểu đồ
Biểu đồ thể hiện tỉ suất sinh thô, tỉ suất tử thô và tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên của Trung Quốc giai đoạn 1990 – 2010
c) Nhận xét và giải thích
* Nhận xét
Giai đoạn 1990 - 2010:
- Tỉ suất sinh thô của Trung Quốc giảm liên tục từ 21 , 1 ‰ (năm 1990) xuống còn 11 , 9 ‰ (năm 2010), giảm 9 , 2 ‰ .
- Tỉ suất tử thô của Trung Quốc nhìn chung tăng và tuy có sự biến động nhưng có xu hướng dần ổn định.
+ So với năm 1990, tỉ suất tử thô năm 2010 tăng 0 , 4 ‰ .
+ Từ năm 1990 đến năm 2000, tỉ suất tử thô giảm từ 6 , 7 ‰ xuống còn 6 , 5 ‰ (giảm 0 , 2 ‰ ) và sau đó ổn định ở mức 6 , 5 ‰ đến năm 2005, rồi lại tăng lên 7,1% vào năm 2008 và ổn định ở mức này đến năm 2010.
- Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên của Trung Quốc ngày càng giảm từ 1,44% (năm 1990) xuống còn 0,48% (năm 2010), giảm 0,96%.
* Giải thích
Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên của Trung Quốc giảm là do tiến hành chính sách dân số triệt để (mỗi gia đình chỉ có một con).
Câu 1.
Địa hình châu Á rất phức tạp, nhiều sơn nguyên và núi cao ngăn ảnh hưởng của biển vào sâu trong đất liền, làm cho phía ven biển châu Á có khí hậu ẩm,mưa nhiều, vào sâu trong lục địa mưa ít dần và khí hậu khô hơn.
Câu 2.
Dân cư tập trung chủ yếu ở đồng bằng và khu vực mưa lớn vì ở đó, khí hậu tự nhiên tốt hơn, giao thông thuận tiện, nhiều tài nguyên khoáng sản phong phú, thuận lợi cho việc phát triển kinh tế.
Câu 1: Phần hải đảo của Đông Nam Á có tên chung là
A. phần đất liền
B. phần hải đảo
C. bán đảo Trung Ấn
D. quần đảo Mã Lai
Câu 2: Những yếu tố thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội khu vực Đông Nam Á là
A. nguồn lao động dồi dào
B. dân số trẻ
C. dân số trẻ, nguồn lao động dồi dào
D. thị trường tiêu thụ lớn
Câu 3: Kinh tế của một số nước Đông Nam Á năm 1998 giảm xuống mức âm là do:
A. khủng hoảng tài chính ở Thái Lan
B. khủng hoảng tài chính ở In-đô-nê-xi-a
C. khủng hoảng kinh tế thế giới
D. khủng hoảng kinh tế ở châu Á
Câu 4: Hiện nay các nước trong khu vực Đông Nam Á đang:
A. đẩy mạnh sản xuất cây công nghiệp
B. trú trọng phát triển ngành chăn nuôi
C. đẩy mạnh sản xuất lương thực
D. tiến hành công nghiệp hóa.
Câu 5: Việt Nam đã gia nhập ASEAN vào năm nào?
A. 27/5/1995
B. 28/7/1995
C. 28/5/1995
C. 27/7/1995
Câu 6: Việt Nam có chung biên giới trên đất liền và trên biển với những quốc gia nào?
A. Trung Quốc
B. Mi-an-ma
C. Lào
D. Thái Lan
Câu 7: Quần Đảo Hoàng Sa của nước ta thuộc tỉnh nào sau đây?
A. Khánh Hòa
B. Bình Thuận
C. Phú Yên
D. Đà Nẵng
Câu 8: Đặc điểm nào không phải là đặc điểm nổi bật của tự nhiên Việt Nam?
A. vị trí tiếp xúc giữa các luồng gió mùa và sinh vật.
B. nằm gần vị trí xích đạo và có khí hậu xích đạo ẩm.
C. nội chí tuyến, gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.
D. cầu nối giữa Đông Nam Á đất liền và hải đảo.
Câu 9: Bờ biển nước ta kéo dài khoảng 3260 km từ:
A. Móng Cái đến Vũng Tàu
B. Mũi Cà Mau đến Hà Tiên
C. Móng Cái đến Hà Tiên.
D. Vũng Tàu đến Mũi Cà Mau
Câu 10: Biển Đông là một bộ phận của Thái Bình Dương là:
A. một biển lớn, tương đối kín nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa.
B. một biển lớn, nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa.
C. một biển rộng lớn nhất và tương đối kín gió.
D. tương đối kín, nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa.
- Hình 1.3, các nước phát triển : tỉ lệ sinh tăng vào đầu thế kỉ XIX, nhưng đến cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX giảm rất nhanh ; tỉ lệ tử giảm rất nhanh đến giữa thế kỉ XX, sau đó ổn định lại và có tăng trong giai đoạn 1980-2000. Gia tăng dân số tự nhiên tăng nhanh trong giai đoạn 1800-1850, nhưng giảm nhanh vào giai đoạn 1850-2000.
- Hình 1.4, các nước đang phát triển : tỉ lệ sinh cao và giữ ổn định trong một thời gian dài từ 1800 đến 1950, sau đó giảm mạnh vào giai đoạn 1950-2000 nhưng vẫn ờ mức cao ; tỉ lệ tử giảm rất nhanh ; gia tăng dân số tự nhiên tăng nhanh và dẫn tới bùng nổ dân số từ những năm 1950 đến 2000.
— Nhóm nước đang phát triển có tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao hơn nhóm nước phát triển.
- Nhìn vào biểu đồ ta thấy đường màu xanh là thể hiện tỉ lệ sinh, đường màu đỏ thể hiện tỉ lệ tử, miền màu hồng là gia tăng dân số tự nhiên. Nếu miền màu hồng ngày càng mở rộng, chứng tỏ gia tăng dân số ngày càng cao, ngược lại nếu miền màu hồng bị thu hẹp chứng tỏ gia tăng dân số đang giảm. Như vậy, ở hình 1.4, miền màu hồng được mở rộng hơn ở hình 1.3, chứng tỏ các nước đang phát triển có gia tăng dân số tự nhiên cao hơn các nước phát triển.
- Trong giai đoạn từ năm 1950 đến năm 2000, nhóm nước đang phát triển có tỉ lệ gia tăng dân số cao hơn.
- Nguyên nhân : Nhóm nước đang phát triển có tỉ lệ sinh rất cao, tỉ lệ tử thấp dần, nên có tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao hơn nhóm nước phát triển.
- Trong giai đoạn từ 1950 đến 2000, nhóm nước đang phát triển có tỉ lệ gia tăng dân số cao hơn nhóm nước phát triển. ( Mặc dù xu hướng gia tăng dân số giảm dần )
câu 1: tỉ lệ gia tăng tự nhiên ở nhiều nước châu á những năm gần đây đã giảm đáng kể do
A sự phát triển của ngành công nghiệp và dịch vụ
B đời sống kinh tế nhiều quốc gia chưa phát triển
C phong tục tập quán ở hầu hết các nước đã thay đổi
D thực hiện tốt chính sách dân số kế hoạch hoá gia đình
câu 2: sông ngòi khu vực Đông Á , ĐNÁ, Nam Á có chế độ nước theo mùa do ảnh hưởng của ?
A chế độ mưa gió mùa
B địa hình và gió mùa
C biển và dòng biển
D hướng núi , dòng biển
Sự biến động dân số trên thế giới (tăng lên hay giảm đi) là do hai nhân tố chủ yếu quyết định : sinh đẻ và tử vong.
Là sự chênh lệch giữa tỉ suất sinh thô và tử thô, coi là động lực phát triển dân số (đơn vị: %).
- Đặc điểm: Quyết định đến biến động dân số của một quốc gia và trên toàn thế giới.