K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 4 2017

vệ sinh môi trường sống để phòng chống các bệnh viêmnhiễm giác quan như

Bệnh lý hoàng điểm do cận thị
Bệnh mắt tuyến giáp (TED)

Cận thị
Cận thị ở trẻ em
Chứng co thắt mi (Spasms)
Co kéo dịch kính - hoàng điểm (Vitreomacular Traction)


Rách võng mạc
Rối loạn ở hốc mắt
Rối loại mạch máu võng mạc
Rối loạn tuyến lệ

Bong võng mạc

Rối loạn khứu giác

Lác mắt
Lão thị
Loạn thị

nhũng hoật động ảnh hưởng đến sự điều tiết của mắt gây ra các tâth cận thị học đường

thiếu ngủ hoặc ít ngủ

xem ti vi , điện thoại quá nhiều , xem quá gần

đọc sách khi không đủ ánh sáng

đọc sách khi nằm sai tư thế

sự nguy hiểm của chấn thương sọ não

với các trường hợp chấn thương sọ não nặng, khi ổn định sẽ để lại một số di chứng lâu dài như:

  • Đau đầu kéo dài
  • Suy giảm trí nhớ hoặc mất trí nhớ
  • Yếu hoặc liệt vận động, thậm chí tàn phế
  • Động kinh, hoặc có kèm rối loạn tâm thần phải điều trị kéo dài rất phức tập
  • Rối loạn giấc ngủ
  • Rối loạn ngôn ngữ, nguy cơ mắc bệnh teo não và sa sút trí tuệ rất cao
  • và vai trò của mũ bảo hiểm khi đi xe máy
  • hạn chế chấn thương cho đầu khi gặp sự cố tai nạn
3 tháng 4 2017

Câu 1:

Với các trường hợp chấn thương sọ não nặng, khi ổn định sẽ để lại một số di chứng lâu dài như:

  • Đau đầu kéo dài
  • Suy giảm trí nhớ hoặc mất trí nhớ
  • Yếu hoặc liệt vận động, thậm chí tàn phế
  • Động kinh, hoặc có kèm rối loạn tâm thần phải điều trị kéo dài rất phức tập
  • Rối loạn giấc ngủ
  • Rối loạn ngôn ngữ, nguy cơ mắc bệnh teo não và sa sút trí tuệ rất cao
  • Hậu quả của chấn thương sọ não để lại:
  • Ảnh hưởng tới sức khỏe và tinh thần người bệnh
  • Tốn rất nhiều chi phí chữa bệnh
  • Là gánh nặng của toàn xã hội
24 tháng 4 2018

Vai trò của mũ bảo hiểm khi đi xe máy:

- Đảm bảo an toàn tính mạng cho người điều khiển khi chẳng may bị tai nạn
- Che mưa, che gió, che nắng...
- Tránh được các vụ tai nạn, gây rối trật tự công cộng, tắc đường vào các buổi tối
- Tăng thu nhập cho các nhà máy sản xuất mũ bảo hiểm
- Tạo điều điện cho người dân sử dụng các phương tiện giao thông công cộng

- Thứ nhất: ngồi không đúng tư thế, làm cho mắt gần quá sách vở.

- Thứ hai: coi phim nhiều, ti vì nhiều, chơi vi tính nhiều, để mắt quá gần các tia điện từ.

- Thứ ba, do thiếu ngủ vì học quá nhiều, thức khuya hay không ngủ đủ giấc.

- Thứ tư, do các em học sinh nhìn phải tia cực tím( tia lửa phát ra từ que hàn) có hại cho mắt.

4 tháng 4 2017

Theo các chuyên gia, cận thị ở nhóm tuổi này do một số nguyên nhân. Nguyên nhân đầu tiên là thiếu ngủ hoặc ít ngủ bởi 7-9 tuổi và 12-14 tuổi là giai đoạn các em phát triển rất nhanh. Nếu thời gian ngủ quá ít dễ gây cận thị. Trẻ sinh thiếu tháng từ hai tuần trở lên cũng thường bị cận từ khi học vỡ lòng. Trẻ cũng có thể bị cận thị do mức độ di truyền liên quan mật thiết với mức độ cận thị của bố mẹ. Nếu bố mẹ bị cận thị từ 6 đi-ốp trở lên thì khả năng di truyền sang con cái là 100%. Ngoài ra, nếu mỗi ngày các em đều xem tivi nhiều hơn 2 tiếng với khoảng cách từ mắt tới tivi ngắn hơn 3 m, thị lực của trẻ sẽ suy giảm nhiều, khả năng dẫn đến cận thị là rất cao.

28 tháng 12 2020

Vai trò của lớp sâu bọ:

- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...

- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...

- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...

- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...

- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...

- Hại ngũ cốc: châu chấu,...

- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...

Biện pháp phòng chống sâu bọ không gây ô nhiễm MT:

- Hạn chế dùng thuốc trừ sâu độc hại, chỉ dùng các thuốc trừ sâu an toàn cho môi trường (như thuốc vi sinh vật,...)

- Sử dụng kẻ thù tự nhiên của côn trùng để diệt chúng (ví dụ: dùng cá ăn bọ gậy...)

- Dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu hại mùa màng.

- Bảo vệ các loài sâu bọ có ích.

- Dùng biện pháp vật lý, biện pháp cơ giới để diệt các sâu bọ có hại. 

Hạn chế ô nhiễm MT do thuốc bảo vê thực vật:

- Tuyên truyền cho người dân tác hại của thuốc bảo vệ thực vật

- Khuyên người nông dân nên sử dụng thuốc chế phẩm sinh học không gây hại cho MT

 

28 tháng 12 2020

Vai trò của lớp sâu bọ:

- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...

- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...

- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...

- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...

- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...

- Hại ngũ cốc: châu chấu,...

- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...

Biện pháp phòng chống sâu bọ không gây ô nhiễm MT:

- Hạn chế dùng thuốc trừ sâu độc hại, chỉ dùng các thuốc trừ sâu an toàn cho môi trường (như thuốc vi sinh vật,...)

- Sử dụng kẻ thù tự nhiên của côn trùng để diệt chúng (ví dụ: dùng cá ăn bọ gậy...)

- Dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu hại mùa màng.

- Bảo vệ các loài sâu bọ có ích.

- Dùng biện pháp vật lý, biện pháp cơ giới để diệt các sâu bọ có hại. 

Hạn chế ô nhiễm MT do thuốc bảo vê thực vật:

- Tuyên truyền cho người dân tác hại của thuốc bảo vệ thực vật

- Khuyên người nông dân nên sử dụng thuốc chế phẩm sinh học không gây hại cho MT

11 tháng 7 2017

Đáp án

1 – G, 2 – E, 3 – D, 4 – C, 5 – B, 6 – A.

28 tháng 3 2022

tại mai đi học mà quên làm bài này, nên thức làm á

28 tháng 3 2022

C?

1 tháng 1 2022

Câu 4:

Tham khảo:

1. Đặc điểm chung

+ Kích thước hiển vi và cơ thể chỉ có 1 tế bào

+ Cơ quan dinh dưỡng

+ Hầu hết dinh dưỡng kiểu dị dưỡng

+ Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi

2. Vai trò thực tiễn

- Với số lượng hơn 40 nghìn loài động vật nguyên sinh phân bố khắp nơi: trong nước mặn, nước ngọt, trong đất ẩm, trong cơ thể nhiều nhóm động vật và người.

- Với sự đa dạng, phong phú như vậy động vật nguyên sinh có nhiều vai trò trong thực tiễn:

+ Làm thức ăn cho động vật nhỏ, đặc biệt giáp xác nhỏ: trùng giày, trùng roi.

+ Gây bệnh ở động vật.

+ Gây bệnh cho con người: trùng kiết lị, trùng sốt rét.

+ Có ý nghĩa về địa chât: trùng lỗ

- Một số bệnh do động vật nguyên sinh gây ra: bệnh ngủ, bệnh hoa liễu

Câu 5:

 Đặc điểm giúp giun đất thích nghi với môi trường:

- Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển để có thể chun giãn, phần đầu có miệng, phần đuôi có hậu môn.

- Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò

Vai trò của giun đất đối với trồng trọt là :

 - Khi đào hang và chuyển vận và tìm kiếm thức ăn, giun đất đã làm cho đất tơi xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp.

   - Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối can-xi và kali dễ tiêu cho đất. Chúng góp phần chuyển từ môi trường chất chua hoặc kiềm về môi trường trung tính thích hợp cho cây.

   - Giun đất giúp đẩy mạnh hoạt động của vi sinh vật có ích cho đất.

Ta phải:

-Bảo vệ môi trường đất 
-Hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu 
-Không giết hại giun đất một cách vô tổ chức

 

23 tháng 12 2021

13, Các biện pháp phòng chống giun sán kí sinh:

- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất

-  Ăn chín, uống sôi

14, - Giun đất thường sống ở những khu vực đất ẩm ướt, ruộng đồng, nương rẫy, đất hoang sơ,... nơi có nhiều mùn hữu cơ và chúng ăn mùn hữu cơ.

- Hình dạng ngoài: Cơ thể dài, gồm nhiều đốt. Phần đầu có miệng, thành cơ thể phát triển và đai sinh dục chiếm 3 đốt. Hậu môn ở phía đuôi.

 Cấu tạo ngoài: Ở phần đầu cơ thể gồm: Vòng tơ xung quanh mỗi đốt, lỗ sinh dục cái ở mặt bụng đai sinh dục, lỗ sinh dục đực ở dưới lỗ sinh dục cái.

- Giun đất di chuyển bằng cách bò trên mặt đất

Các bước di chuyển gồm 4 bước:

B1: Giun chuẩn bị bò

B2: Giun thu mình làm phồng nơi đầu giun, thu lại đuôi

B3: Giun thu mình lại và sử dụng vòng tơ làm chỗ dựa

B4: Giun thu mình làm phồng nơi đầu giun, thu lại đuôi

- Dinh dưỡng: Giun đất ăn vụn thực vật và mùn đất. Hệ tiêu hóa chia làm nhiều phần, thức ăn lấy từ miệng, chứa ở diều, nghiền nhỏ ở dạ dày cơ, được tiêu hóa nhờ enzim tiết ra từ ruột tịt và hấp thụ qua thành ruột. Sự trao đôi khí (hô hấp) được thực hiện qua da

- Sinh sản :  Chúng sử dụng bộ phận bao sinh dục trong quá trình giao phối. Sau khi giao phối thành công, bao này sẽ chứa đầy trứng đã thụ tinh và sẽ được giun "tháo" ra, từ đó nở ra thế hệ giun tiếp theo.

15, - Các đại diện của ngành giun đốt: giun đất, đỉa, rươi, vắt, giun đỏ,... 

- lối sống của 1 số đại diện giun đốt:

+) giun đất: sống ẩm ướt,chui rúc

+) đỉa:sống kí sinh

+) giun đỏ:định cư

+) vắt:kí sinh ngoài 

 +) rươi:sống nước lợ,lối sống tự do

- Vai trò : 

+) Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng).

+) Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.

+) Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.

+) Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật

16,

-Đỉa môi trường sống ở nươc ngọt.Đỉa kí sinh bên ngoài. Có nhiều ruột tịt để hút và chứa máu. Bơi kiểu lượn sóng 

- Rươi sống ơ môi trường nước lợ. Cơ thể phân đốt , chi bên có tơ phát triển.Đâuf có mắt và khứu gác và xúc giác.Có lối sống tự do

 

 

 

23 tháng 12 2021

em cảm ơn ạ ^^