K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 10 2018

Đáp án: A

 

8 tháng 3 2019

Đáp án D

Theo SGK Lịch sử 11 trang 138, với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa từng bước du nhập vào Việt Nam. Tuy vậy, khi tiến hành khai thác, thực dân Pháp vẫn duy trì phương thức bóc lột phong kiến trong mọi lĩnh vực kinh tế và đời sống xã hội. Như vậy, phương thức sản xuất tồn tại ở Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất là tư bản chủ nghĩa xen kẽ với sản xuất phong kiến.

9 tháng 7 2019

Chọn đáp án D

Theo SGK Lịch sử 11 trang 138, với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa từng bước du nhập vào Việt Nam. Tuy vậy, khi tiến hành khai thác, thực dân Pháp vẫn duy trì phương thức bóc lột phong kiến trong mọi lĩnh vực kinh tế và đời sống xã hội. Như vậy, phương thức sản xuất tồn tại ở Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất là tư bản chủ nghĩa xen kẽ với sản xuất phong kiến.

20 tháng 1 2018

Chọn A

9 tháng 3 2018

Đáp án: D

4 tháng 9 2018

Đáp án B

1 tháng 3 2018

Đáp án A

- Trước năm 1912, Phan Bội Châu vẫn có chủ trương: đánh đuổi giặc Pháp, giành độc lập, thiết lập một chính thể quân chủ lập hiến (nghĩa là vẫn còn ngôi vua) ở Việt Nam đi liền với đó là hoạt động của Hội Duy tân và tổ chức phong trào Đông Du.

- Tuy nhiên, sau khi phong trào Đông Du thất bại, vào tháng 6-1912, Phan Bội Châu cùng với một số người có cùng chí hướng đã tuyên bố giải tán Duy tân hội, thành lập Việt Nam Quang phục hội. Ông tuyên bố tôn chỉ duy nhất là: “Đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục nước Việt Nam, thành lập nước Cộng hòa Dân quốc Việt Nam” (không còn ngôi vua). Chủ trương này chứng tỏ Phan Bội Châu đã hoàn toàn đoạn tuyệt với tư tưởng quân chủ, chuyển từ quân chủ lập hiến sang cộng hòa tư sản

29 tháng 11 2017

Đáp án A

- Trước năm 1912, Phan Bội Châu vẫn có chủ trương: đánh đuổi giặc Pháp, giành độc lập, thiết lập một chính thể quân chủ lập hiến (nghĩa là vẫn còn ngôi vua) ở Việt Nam đi liền với đó là hoạt động của Hội Duy tân và tổ chức phong trào Đông Du.

- Tuy nhiên, sau khi phong trào Đông Du thất bại, vào tháng 6-1912, Phan Bội Châu cùng với một số người có cùng chí hướng đã tuyên bố giải tán Duy tân hội, thành lập Việt Nam Quang phục hội. Ông tuyên bố tôn chỉ duy nhất là: “Đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục nước Việt Nam, thành lập nước Cộng hòa Dân quốc Việt Nam” (không còn ngôi vua). Chủ trương này chứng tỏ Phan Bội Châu đã hoàn toàn đoạn tuyệt với tư tưởng quân chủ, chuyển từ quân chủ lập hiến sang cộng hòa tư sản