Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo tại đây e nhé: Nêu nguyên lí làm việc và đặc điểm của đèn sợi đốt và đèn ống huỳnh quang? - Nguyễn Thị Trang (hoc247.net)
thu nhat: bong den huynh quang co cong suat nho nhung sang bang hoac hon den soi dot cong suat lon.
thu 2: den huynh quang tieu thu it nang luong hon den soi dot.
thu 3:do bong den huynh quang co lop chat huynh quang trong den. ben trong co khi Acgo va mot it huynh quang.khi hoat dong co hien tuong phong xa hat dien. hat dien tuong tac voi acgo tao ra nhieu hat dien hon cac hac nay dap vao thuy ngan tao ra hat co nang luong lon...... noi chung la nguyen ly hoat dong.( co con chuot nhay dien ne.)
thu 4: den huynh quang co the phat quang nhieu tan suat nen ta thay nhieu mau khac nhau.giong nhu bong den mat troi day em.
con den soi dot/.
day dan ben trong la mot chat co the phat quan khi tang cao tuc la co dien tro lon.
ben trong bong den chua mot loai khi tro.
khi co dong dien nhiet do tang bong den phat quang do co dien tro lon nen tieu hao nhieu nang luong. anh sang khong tot lam.
Nguyên lý hoạt động của đèn sợi đốt là dòng điện sẽ đi qua đui đèn vào đến dây tóc làm nó nóng lên và phát ra ánh sáng. Theo tính toán, chỉ có 10% năng lượng dành cho việc chuyển hóa thành ánh sáng nên hiệu suất phát quang thấp. 90% năng lượng còn lại chuyển thành nhiệt và tỏa ra ngoài vỏ bóng đèn.
Còn đèn led không bị mất năng lượng thừa để làm nóng và đốt cháy dây tóc để phát sáng như đèn sợi đốt. Mà đèn led hoạt động theo nguyên lý phát sáng của các diode. Nhiệt năng tạo ra trong quá trình này rất nhỏ. Chỉ cần một dòng điện nhỏ (một chiều) đi qua là tương tác đã xảy ra. Vì vậy, đèn led là loại đèn tiết kiệm năng lượng nhất hiện nay.
- Vì khi đèn sợi đốt làm việc chỉ khoảng 4%-5% điện năng biến đổi thành cơ năng còn lại biến thành nhiệt năng nên không tiết kiệm điện năng
- Loại đèn đang chiếm nhiều ưu thế là đèn LED. Vì Đèn LED có thể đạt hiệu quả tiết kiệm và tiêu thụ điện năng ít hơn 85% so với bóng đèn sợi đốt. Vì đèn LED chỉ sử dụng một phần năng lượng của bóng đèn sợi đốt nên chi phí điện giảm đáng kể. Tuổi thọ đèn LED bền, càng giúp cho đèn led đạt được hiệu quả tiết kiệm cao hơn.
tham khảo
1.
Sử dụng đèn sợi đốt chiếu sáng không tiết kiệm điện năng do nó:
- phát ra ánh sáng liên tục
- hiệu suất điện quang thấp
- chỉ có 4-5% biến đổi thành quang nănh và 95-96% là tỏa nhiệt
- ánh sáng yếu, tỏa nhiệt nhiều hay tiêu hao nhiều điện
2.người ta dùng đèn LED vì
Theo các chuyên gia, nhà sản xuất về đèn chiếu sáng, đèn LED thực sự tiết kiệm điện hơn rất nhiều so với đèn huỳnh quang. Trên mỗi vỏ hộp đèn sẽ có hai thông số cơ bản là: công suất (w) và hiệu suất phát sáng (lm/w). Hai chỉ số này nhân với nhau sẽ tính được quang thông, hay còn gọi là lượng ánh sáng đèn phát ra. Bóng đèn có hiệu suất càng lớn, công suất chiếu sáng sẽ càng nhỏ nên càng tiêu thụ ít điện dù nhu cầu chiếu sáng là như nhau.
Giải thích của chuyên gia về lĩnh vực điện còn đưa ra cụ thể hơn với những con số. Các loại đèn truyền thống thường có hiệu suất từ 45 – 60 lm/w, trong khi đèn LED đạt hiệu suất từ 90 – 100 lm/w. Đèn LED có khả năng chuyển đổi điện thành ánh sáng cao hơn đèn truyền thống.
Tham Khảo:
Sự phát quang của một số loại đá cũng như từ một số chất khác đã có từ rất lâu trước khi bản chất của nó được con người hiểu rõ. Vào giữa thế kỷ 19, những người làm thí nghiệm đã quan sát được tia sáng bắt nguồn từ bình thủy tinh được hút chân không có một dòng điện chạy qua. Một trong những người đầu tiên giải thích hiện tượng này, ngài George Stokes đến từ đại học Cambridge, đã đặt tên cho hiện tượng này là "huỳnh quang" theo tên của Fluorite, một loại khoáng chất mà nhiều mẫu thử phát sáng rất mạnh vì có lẫn tạp chất. Hai nhà khoa học người Anh là Michael Faraday vào những năm 1840 và James Clerk Maxwell vào những năm 1860 đã giải thích hiện tượng này dựa vào bản chất của dòng điện và ánh sáng.
Heinrich Geissler, một thợ thổi thủy tinh người Đức, là người đầu tiên phát minh ra đèn phóng khí - ống Geissler, cấu tạo bao gồm một ống thủy tinh được hút chân không một phần với điện cực bằng kim loại ở 2 đầu ống. Khi có một điện thế cao được đặt lên 2 điện cực, bên trong ống phát sáng. Bằng cách đặt vào bên trong những chất hóa học khác, ống có thể tạo ra nhiều loại màu sắc.
Thomas Edison đã phát minh ra đèn huỳnh quang vào năm 1896 sử dụng một lớp phủ wolfram calci như là chất phát sáng, bị kích thích bởi tia X, dù cho nhận được bằng sáng chế vào năm 1907 nhưng nó không được đưa vào sản xuất. Một trong những nhân viên của Edison đã tạo ra đèn phóng khí và được thương mại hóa thành công. Năm 1895 Daniel McFarlan Moore chứng minh những chiếc đèn dài 2 đến 3m sử dụng CO2 hoặc Nitơ để phát ra ánh sáng hồng hoặc trắng. Chúng phức tạp hơn đèn sợi đốt, yêu cầu một nguồn điện áp cao và một hệ thống điều chỉnh áp suất cho khí.
Cùng thời điểm lúc Moore đang phát triển hệ thống chiếu sáng, Peter Cooper Hewitt đã phát minh ra đèn hơi thủy ngân, được cấp bằng sáng chế vào năm 1901. Đèn của Hewitt phát sáng khi một dòng điện chạy qua hơi thủy ngân ở áp suất thấp. Không giống như đèn Moore, Đèn Hewitt được sản xuất với những kích cỡ tiêu chuẩn và hoạt động ở điện áp thất. Đèn hơi thủy ngân vượt trội hơn so với đèn sợi đốt trước đó về hiệu quả năng lượng, tuy nhiên ánh sáng xanh lam do nó tạo ra là một hạn chế đáng kể. Tuy nhiên, nó được sử dụng trong chụp ánh và trong một số quy trình công nghiệp khác.
tuổi thọ của đèn quỳnh quang cao hơn đèn sợi đốt
còn giống nhau đâu