Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Ở các động vật có tim 4 ngăn như
chim, thú, cá sấu thì không có sự
pha trộn máu giàu O2 và máu giàu
CO2; và tim 2 ngăn như ở cá xương
bò sát tim có 3 ngăn, vách ngăn tâm
thất không hoàn toàn; lưỡng cư tim
có 3 ngăn
Đáp án B
Điểm khác nhau giữa hệ tuần hoàn ở người và hệ tuần hoàn ở cá là người có 2 vòng tuần hoàn, cá chỉ có 1 vòng tuần hoàn.
A sai, cá có tim 2 ngăn
C sai, cá có mao mạch vì là HTH kín.
D sai,
*Hệ tuần hoàn
- Giống có 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn (2TN,1TT), máu đi nuôi cơ thể là máu pha
- Khác nhau
+Lưỡng cư tâm thất không có vách hụt, máu pha nhiều hơn
+Bò sát tâm thất có vách hụt nên máu đi nuôi cơ thể ít pha hơn Lưỡng cư
*Hệ hô hấp
- Giống nhau đều hô hấp bằng phổi
- Khác nhau
+Lưỡng cư phổi có ít vách ngăn, hô hấp bằng da là chủ yếu
+Bò sát phổi có nhiều vách ngăn, hô hấp hoàn toàn bằng phổi
Đáp án A. Vì tuần hoàn thai nhi có ống nối động mạch chủ với động mạch phổi. Điều này giúp máu từ tim chỉ chảy vào động mạch chủ đi nuôi cơ thể; động mạch phổi đưa máu đi nuôi phổi chứ chưa thực hiện chức năng trao đổi khí ở phổi thay nhi.
B sai. Vì tim của thai nhi vẫn có 4 ngăn bình thường.
C sai. Vì trong máu thai nhi có loại Hb có ái lực với oxy cao hơn so với trẻ bình thường.
D sai. Vì ở thai nhi có trao đổi chất với máu của mẹ tại nhau thai qua dây rốn chỉ là 1 hệ mạch chứ không tạo thành vòng tuần hoàn
Thỏ đẻ con, nuôi con bằng sữa mẹ (thai sinh) tiến hóa hơn thằn lằn ở các điểm sau
- Thai sinh không lệ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng như động vật có xương sống đẻ trứng.
- Phôi được phát triển trong bụng mẹ-->an toàn và có các điều kiện sống thích hợp cho phát triển.
- Con non được nuôi bằng sữa mẹ, không bị lệ thuộc vào thức ăn ngoài tự nhiên.
Chọn đáp án C.
- I đúng: Cơ quan tiêu hóa dạng ống được hình thành ở những động vật đa bào bắt đầu từ giun.
- II sai: Châu chấu có hệ tuần hoàn hở.
- III đúng: châu chấu hô hấp bằng hệ thống ống khí, cá chép hô hấp bằng mang. 3 loài còn lại hô hấp bằng phổi, trong đó chỉ có trâu rừng và thằn lằn xảy ra trao đổi khí ở các phế nang; đại bàng tuy hô hấp bằng phổi nhưng thông qua các ống khí.
- IV đúng: Trâu rừng, thằn lằn, đại bàng có hệ tuần hoàn kép; châu chấu và cá chép có hệ tuần hoàn đơn.
Hệ tuần hoàn của thằn lằn thì tim có 3 ngăn, nhưng có thêm một vách hụt ngăn tâm thất tạm thời thành 2 nửa => máu đi nuôi cơ thể ít bị fa hơn
Hệ tuần hoàn của chim thì tim đã có 4 ngăn, gồm 2 nửa tách nhau hoàn toàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, không bị pha trộn.
Đáp án C
Xét các phát biểu
(1) đúng, vì chúng có mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi
(2) đúng
(3) đúng, đây là sự thay đổi của nhân tố hữu sinh (số lượng con mồi, kẻ thù)
(4) sai, mèo rừng là loài thiên địch của thỏ.
Đáp án A
I sai, phổi chim có nhiều ống khí, không có phế nang.
II sai, tim cá 2 ngăn, không có sự trộn giữa máu giàu O2 và giàu CO2.
III sai, máu ở động mạch phổi nghèo oxi.
IV đúng.
sự khác nhau giữa hệ tuần hoàn của thỏ và thằn lằn:
Hệ tuần hoàn của thỏ giống như của chim, gồm tim 4 ngăn với hệ mạch tạo thành 2 vòng tuần hoàn. Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
Hệ tuần hoàn của thằn lằn thì tim có 3 ngăn, nhưng có thêm một vách hụt ngăn tâm thất tạm thời thành 2 nửa => máu đi nuôi cơ thể ít bị fa hơn