Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tách đá vôi và muối:
-Bước 1: Hòa tan hỗn hợp đá vôi và muối và nước.
-Bước 2: Dùng giấy lọc để lọc nước muối, chia hỗn hợp đá vôi và muối riêng.
-Bước 3: Đun nóng nước muối vừa thu được, khi sôi phần nước sẽ bốc hơi còn lại phía dưới là phần cô cạn, đó là muối.
Tách Benzen tinh khiết:
Dùng phương pháp chiết 2 lớp chất lỏng (hình 4.2):
\(m_{CuSO_4}=50\cdot10\%=5\left(g\right)\)
\(m_{CuSO_4\cdot5H_2O}=\dfrac{5}{160}\cdot250=7.8125\left(g\right)\)
\(m_{H_2O}=50-7.8125=42.1875\left(g\right)\)
Cách pha chế :
- Cân lấy 42,1875 gam \(CuSO_4\cdot5H_2O\) vào cốc có dung tích 100 ml.
- Đong lấy 42.1875 (g) nước , cho từ từ vào cốc , khuấy đều.
TN1:
mNaCl trong dd=100.10%=10(g)
Vậy ta cân 10 g NaCl và 90 g H2O rồi trộn lẫn khuấy đều với nhau thì ta được dd muối ăn có nồng độ 10%
TN2:
nNaCl=0,1.2=0,2(mol)
mNaCl=58,5.0,2=11,7(g)
Vậy để có 200 ml dd NaCl 2M ta cần lấy 11,7 g NaCl và 200ml nước
- Bỏ hỗn hợp muối ăn và cát vào cốc nước, khuấy đều. Đổ nước từ từ theo đũa thủy tinh qua phễu có giấy lọc, thu lấy phần nước lọc vào cốc.
- Đổ phần nước lọc vào ống nghiệm. Dùng kẹp gỗ cặp ống nghiệm rồi đun nóng cho đến khi nước bay hơi hết.
- Khi đun nóng để ống nghiệm hơi nghiêng, lúc đầu hơ dọc ống nghiệm trên ngọn lửa cho nóng đều, sau mới đun phần đáy ống. Hướng miệng ống nghiệm về phía không có người.
- Phần chất trên giấy lọc là cát, còn chất trong ống nghiệm sau khi cô cạn là muối ăn.
- Do cát không tan trong nước, còn muối ăn thì tan, nên trên giấy lọc ta sẽ thu được cát. Phần dung dịch chính là dung dịch muối ăn.
- Khi cô cạn, chỉ có nước bay hơi, còn muối ăn không bay hơi, nên khi đun bay hơi hết nước ta được muối ăn.
chúng ta sử dụng phương pháp chưng cất, đầu tiên cho hỗn hợp tiếp xúc với nhiệt độ cao, muối sẽ bay hơi và ngưng tụ\(\rightarrow\) thu được muối tinh khiết
2
1. Bay hơi