K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 12 2016

- Số lượng loài

- Số lượng cá thể mỗi loài

- Môi trường sống

- thức ăn

- Ngoại hình

- Cách thức sinh sống

11 tháng 12 2016

Thể hiện ở số loài, số cá thể trong loài

12 tháng 12 2016

- Số lượng loài

- Số lượng cá thể

- Môi trường sống

- Tập tính

- Hình dạng

- - Nơi ở

-....

24 tháng 12 2020

Ngành chân khớp rất đa dạng:

+Đa dạng về cấu tạo:

-Lớp giáp xác và lớp hình nhện có cơ thể chia làm 2 phần,sâu bọ chia làm 3 phần

-Lớp hình nhện không có râu, giáp xác có 2 đôi râu, sâu bọ có 1 đôi râu

-Lớp sâu bọ có 3 đôi chân ngực, hình nhện có 4 đôi, giáp xác có 5 đôi

+Đa dạng về môi trường sống

-Lớp sâu bọ sống trên cạn, trên cây

-Lớp hình nhện sống nơi ẩm, trong đất,...

-Lớp giáp xác sống dưới nước

+Đa dạng về tập tính: Thần kinh phát triển cao ở các loài chân khớp làm cho chúng rất đa dạng về tập tính như sau:

- Tự vệ, tấn công: tôm, tôm ở nhờ, nhện, kiến, ong mật,....

- Dự trữ thức ăn: nhện, kiến, ong mật,....

- Dệt lưới bẫy mồi: nhện

- Cộng sinh để tồn tại: tôm ở nhờ

- Sống thành xã hội: kiến, ong mật

- Chăn nuôi động vật khác: kiến

- Đực, cái nhận biết nhau bằng tính hiệu: ve sầu

- Chăm sóc thế hệ sau: nhện, kiến, ong

Tick mình nhahaha

5 tháng 5 2021

Động vật có sự đa dạng về loài là do khả năng thích nghi cao của động vật đối với các điều kiện sống rất khác nhau ở các môi trường địa lí của Trái Đất và được thể hiện bằng sự đa dạng về số lượng, đặc điểm hình thái và sinh lí của loài.

5 tháng 5 2021

Động vật có sự đa dạng về loài là do khả năng thích nghi cao của động vật đối với các điều kiện sống rất khác nhau ở các môi trường địa lí của Trái Đất và thể hiện bằng sự đa dạng về số lượng , đặc điểm hình thái và sinh lí của loài . Nhớ tick nha ^^

1.Sự đa dạng, phong phú của động vật được thể hiện qua điều gì?(1 Điểm)2.Động vật có ở khắp mọi nơi là do đâu?(0.5 Điểm)3.Động vật giống thực vật ở điểm nào?(1 Điểm)4.Em hãy nêu đặc điểm chung của động vật.(1 Điểm)5.Em hãy trình bày đặc điểm dinh dưỡng, hô hấp, bài tiết của trùng roi.(1 Điểm)6.Em hãy cho biết vai trò của các bào quan ở trùng roi: điểm mắt, roi, không bào co bóp, hạt...
Đọc tiếp

1.Sự đa dạng, phong phú của động vật được thể hiện qua điều gì?

(1 Điểm)

2.Động vật có ở khắp mọi nơi là do đâu?

(0.5 Điểm)

3.Động vật giống thực vật ở điểm nào?

(1 Điểm)

4.Em hãy nêu đặc điểm chung của động vật.

(1 Điểm)

5.Em hãy trình bày đặc điểm dinh dưỡng, hô hấp, bài tiết của trùng roi.

(1 Điểm)

6.Em hãy cho biết vai trò của các bào quan ở trùng roi: điểm mắt, roi, không bào co bóp, hạt diệp lục

(1 Điểm)

7.Trùng roi, trùng giày, trùng biến hình di chuyển nhờ bào quan nào?

(1 Điểm)

8.Em hãy so sánh đặc điểm sinh sản vô tính ở trùng roi và trùng giày

(0.5 Điểm)

9.Trong các đại diện động vật nguyên sinh em đã học, đại diện nào nhỏ nhất? Hãy nêu đặc điểm cấu tạo của đại diện đó.

(1 Điểm)

10.Em hãy so sánh đặc điểm kí sinh ở trùng kiết lị và trùng sốt rét

(1 Điểm)

11.Trùng kiết lị và trùng sốt rét lây bệnh bằng con đường nào?

(0.5 Điểm)

12.Trùng roi, trùng giày, trùng biến hình, trùng kiết lị, trùng sốt rét có đặc điểm gì giống nhau?

(0.5 Điểm)

 

0
1.Sự đa dạng, phong phú của động vật được thể hiện qua điều gì?(1 Điểm)2.Động vật có ở khắp mọi nơi là do đâu?(0.5 Điểm)3.Động vật giống thực vật ở điểm nào?(1 Điểm)4.Em hãy nêu đặc điểm chung của động vật.(1 Điểm)5.Em hãy trình bày đặc điểm dinh dưỡng, hô hấp, bài tiết của trùng roi.(1 Điểm)6.Em hãy cho biết vai trò của các bào quan ở trùng roi: điểm mắt, roi, không bào co bóp, hạt...
Đọc tiếp

1.Sự đa dạng, phong phú của động vật được thể hiện qua điều gì?

(1 Điểm)

2.Động vật có ở khắp mọi nơi là do đâu?

(0.5 Điểm)

3.Động vật giống thực vật ở điểm nào?

(1 Điểm)

4.Em hãy nêu đặc điểm chung của động vật.

(1 Điểm)

5.Em hãy trình bày đặc điểm dinh dưỡng, hô hấp, bài tiết của trùng roi.

(1 Điểm)

6.Em hãy cho biết vai trò của các bào quan ở trùng roi: điểm mắt, roi, không bào co bóp, hạt diệp lục

(1 Điểm)

7.Trùng roi, trùng giày, trùng biến hình di chuyển nhờ bào quan nào?

(1 Điểm)

8.Em hãy so sánh đặc điểm sinh sản vô tính ở trùng roi và trùng giày

(0.5 Điểm)

9.Trong các đại diện động vật nguyên sinh em đã học, đại diện nào nhỏ nhất? Hãy nêu đặc điểm cấu tạo của đại diện đó.

(1 Điểm)

10.Em hãy so sánh đặc điểm kí sinh ở trùng kiết lị và trùng sốt rét

(1 Điểm)

11.Trùng kiết lị và trùng sốt rét lây bệnh bằng con đường nào?

(0.5 Điểm)

12.Trùng roi, trùng giày, trùng biến hình, trùng kiết lị, trùng sốt rét có đặc điểm gì giống nhau?

Trình đọc Chân thực

(0.5 Điểm) giúp em vs mn ơi 

Cứu nhanh! Help me

2
8 tháng 10 2021

giúp em vs mn ơi

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

8 tháng 10 2021

lẹ mn ơi

 

4 tháng 3 2022

Tham khảo

C1: 

Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay

Chi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánh

Chi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánh

Lông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang ra

Lông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thể

Mỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng => làm đầu chim nhẹ

Cổ dài, khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông

 

C2: 

Trên thế giới có khoảng  6500 loài bò sát. ở Việt Nam đã phát hiện 271 loài, Chúng có da khô, vảy sừng bao bọc và sinh sản trên cạn. Bò sát hiện nay được xép bôn bộ : bộ Đầu mỏ , bộ Có vảy (chủ yếu gồm những loài sông ở cạn), bộ Cá sáu (sống vừa ở nước vừa ở cạn) và bộ Rùa gồm một số loài rùa cạn, một số loài rủa nước ngọt (sống vừa ở nước vừa ở cạn), ba ba sống chủ yếu ở nước ngọt, rùa biến sống chủ yếu ở biển

 

C3:    

- Lưỡng cư là nguồn thực phẩm giàu giá trị dinh dưỡng 

   - Lưỡng cư tiêu diệt sâu bọ có hại, ấu trùng muỗi, ruồi,…

   - Lưỡng cư có giá trị làm thuốc: bột cóc chữa suy dinh dưỡng, nhựa cóc chế thuốc chữa kinh giật.

   - Là vật thí nghiệm trong sinh học 

   - Lưỡng cư làm phong phú thêm lượng sinh vật cho sinh quyển.

 

C4: 

 - Thai sinh không bị lệ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng như các động vật có xương sống đẻ trứng.

   - Phôi được phát triển trong bụng mẹ an toàn và điều kiện sống thích hợp cho phát triển.

   - Con non được nuôi bằng sữa mẹ, có sự bảo vệ của mẹ trong giai đoạn đầu đời.

   - Tỷ lệ sống sót của con non cao hơn.

4 tháng 3 2022

câu 1

thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay

chi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánh

lông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang ra

lông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thể

mỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng v...v

câu 2

hiện nay trên thế giới đã phát hiện được khoảng 6500 loài bò sát v...v

câu 3 

giúp tiêu diệt sâu bọ , có giá trị về thực phẩm , làm vật thí nghiệm v...v

câu 4 thai sinh không bị lệ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng như các động vật có xương sống đẻ trứng , có được phát triển an toàn hơn và điều kiện sống thích hợp hơn, tỉ lệ sống sót cao hơn

 

Câu 1 Trình bày sự tiến hóa hình thức sinh sản hữu tính ở động vật Nêu ưu điểm của hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa. cây phát sinh giới động vật là gì? Ý nghĩa của cây phát sinh giới động vậtcâu 2 đa dạng sinh học là gì ?Những nguyên nhân làm suy giảm đa dạng sinh học ở Việt Nam? theo em cần làm gì để bảo vệ sự đa dạng sinh học ở Việt Nam?Câu 3 Thế nào là động vật quý hiếm? Là học sinh, em...
Đọc tiếp

Câu 1 Trình bày sự tiến hóa hình thức sinh sản hữu tính ở động vật Nêu ưu điểm của hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa. cây phát sinh giới động vật là gì? Ý nghĩa của cây phát sinh giới động vật

câu 2 đa dạng sinh học là gì ?Những nguyên nhân làm suy giảm đa dạng sinh học ở Việt Nam? theo em cần làm gì để bảo vệ sự đa dạng sinh học ở Việt Nam?

Câu 3 Thế nào là động vật quý hiếm? Là học sinh, em phải làm gì để góp phần bảo vệ động vật quý hiếm ở Việt Nam ?

Câu 4 Đọc đoạn thông tin sau, dựa vào đó Trả lời các câu hỏi.

Chuột có tập tính gặm nhấm mọi thứ cây trồng, đồ dùng trong nhà ở bất cứ nơi nào ngay cả khi không đói. đó là vì răng cửa của chuột không ngừng mọc dài ra, chúng gặm nhấm để giúp răng mòn đi. với thói quen này hàng năm thiệt hại do chuột gây ra là rất lớn, chúng ăn hết hàng trăm triệu tấn lương thực,thực phẩm, đặc biệt là bệnh dịch hạch.

Trong thế giới sinh vật tự nhiên, một số loài chim, thú, rắn rất ham săn bắt chuột. chuột là thức ăn của mèo, chim cú mèo, đại bàng, rắn...........

a)chuột thuộc Bộ nào, lớp nào trong ngành động vật có xương sống?

b)Tại sao chuột có thói quen gặm nhấm tất cả mọi thứ Ngay cả khi chúng không đói? C) Hãy cho biết một số biện pháp sinh học để tiêu diệt chuột?

4
24 tháng 4 2021

Câu 2:

* Đa dạng sinh học là sự đa dạng của thế giới sinh vật. Sự đa dạng này thể hiện ở mọi cấp độ tổ chức, phân loại: 
- Theo đơn vị phân loại có sự đa dạng từ tế bào, mô, cơ quan, quần thể, loài, qxã, hệ sinh thái... 
- Về tổ chức có sự đa dạng về cấu tạo, hoạt động, tập tính,... kết quả chung là đạt đến sự thích nghi đa dạng, giúp SV tồn tại, phát triển và ngày càng ...đa dạng!

 

 

- Các nguyên nhân làm suy giảm đa dạng sinh học ở Việt Nam

+ Nạn phá rừng, khai thác gỗ và các nông sản khác, du canh, di dân khai hoang, xây dựng, giao thông… làm mất môi trường sống tự nhiên của động vật.

+ Sự săn bắt, buôn bán động vật hoang dã, sử dụng tràn lan thuốc trừ sâu, thải các chất thải công nghiệp, sinh hoạt…

- Biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học

+ Nghiêm cấm khai thác rừng, săn bắn bừa bãi.

+ Chống ô nhiễm môi trường.

+ Thuần hóa, lai tạo giống để tăng độ đa dạng sinh học và tăng độ đa dạng về loài.

+ Tuyên truyền giáo dục trong nhân dân về bảo vệ đa dạng sinh học

24 tháng 4 2021

Câu 3:

Khái niệm động vật quý hiếm:

- Động vật quý hiếm là những động vật có giá trị về : thực phẩm, dược liệu, mĩ nghệ, nguyên liệu công nghệ, làm cảnh, khoa học. xuất khẩu... và là những động vật sống trong thiên nhiên trong vòng 10 năm trờ lại đây đang có số lượng giảm sút.
- Động vật nào có số lượng cá thể giảm 80% đuợc xếp vào cấp độ rất nguy cấp (CR); giảm 50% thì được xếp vào cấp độ nguy cấp (EN) ; giảm sút 20% thì được xếp ờ cấp độ sẽ nguy cấp (VU). Bất ki một loài động vật quý hiếm nào được nuôi hoặc bảo tồn thì được xếp vào cấp độ ít nguy cấp (LR).

Để góp phần bảo vệ động vật quý hiếm ở Việt Nam, là học sinh em phải:

- Tuân theo các biện pháp và tuyên truyền các biện pháp này cho người thân, hàng xóm để bảo vệ sự đa dạng thực vật ở địa phương. 
- Tham gia bảo vệ, chăm sóc và trồng cây xanh ở trường, địa phương. 
- Tham gia các hoạt động trồng cây gây rừng ở địa phương.