Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Giống nhau:
- Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh đại diện cho phong trào dân tộc dân chủ của tầng lớp sỹ phu yêu nước tiến bộ đầu thế kỷ XX.
- Chủ trương cứu nước của các cụ vừa giống nhau vừa thống nhất với nhau ở khái niệm “ Dân nước và nước dân”.
* Khác nhau:
- Phan Bội Châu: Chủ trương vận động quần chúng tranh thủ sự giúp đỡ của nước ngoài ( Nhật bản), tổ chức bạo động đánh đuổi thực dân Pháp giành độc lập dân tộc. Xây dựng chế độ chính trị Quân chủ lập hiến.
- Phan Châu Trinh: gương cao ngọn cờ dân chủ, cải cách xã hội, chủ trươngư cứu nước bằng phương pháp nâng cao dân trí, dân quyền. Vạch trần chế đđộ vua quan phong kiến thối nát, đòi Pháp sửa đổi chính sách cai trị thuộc địa.
Kết luận: Phong trào dân tộc- dân chủ của tầng lớp sỹ phu Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh đều không thành công nhưng đã tạo đà cho những cuộc vận đđông cách mạng mới.
GIỐNG:
- Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh đại diện cho phong trào dân tộc dân chủ của tầng lớp sỹ phu yêu nước tiến bộ đầu thế kỷ XX.
- Chủ trương cứu nước của các cụ vừa giống nhau vừa thống nhất với nhau ở khái niệm “ Dân nước và nước dân”.
-kết quả : đều ko thành công
-ý nghĩa : tạo đà cho những cuộc vận động cách mạng mới
- kẻ thù : thực dân Pháp
KHÁC:
*PBC:
-Nhiệm vụ :Đánh đuổi thực dân Pháp, khôi phục lại chế đội phong kiến ( Thành lập Duy Tân Hội, tổ chức phong trào Đông du..
-Chủ trương:vận động quần chúng tranh thủ sự giúp đỡ của nước ngoài ( Nhật bản), tổ chức bạo động đánh đuổi thực dân Pháp giành độc lập dân tộc. Xây dựng chế độ chính trị Quân chủ lập hiến.
- Con đường cứu nước của Phan Bội Châu là: "cứu nước để cứu dân"
*PCC:
-nhiệm vụ: Đánh đổ phong kiến, thực hiện cải cách xã hội “ Khai thông dân trí, mở mang dân quyền”( Lập Hội buôn, mở trường Đông kinh nghĩa thục..)
-chủ trương:gương cao ngọn cờ dân chủ, cải cách xã hội, chủ trươngư cứu nước bằng phương pháp nâng cao dân trí, dân quyền. Vạch trần chế đđộ vua quan phong kiến thối nát, đòi Pháp sửa đổi chính sách cai trị thuộc địa.
- con đường cứu nước của Phan Châu Trinh là: "cứu dân để cứu nước"
Hạn chế lớn nhất trong quá trình hoạt động cứu nước của Phan Bội Châu là ý đồ cầu viện Nhật Bản, đây là chủ trương sai lầm và nguy hiểm bởi đã là đế quốc thì bản chất đều giống nhau. Vấn đề “đồng văn đồng chủng” không phải là lí do quan trọng Nhật có thể giúp Việt Nam chống Pháp. Bởi các nước đế quốc bản chất đều là đi xâm lược thuộc địa và bóc lột các nước khác => Nhật đã thẳng tay trục xuất những du học sinh và Phan Bội Châu dẫn đến phong trào Đông Du tan rã.
Đáp án cần chọn là: B
* So sánh con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc với các vị tiền bối:
- Giống nhau:
Đều có tư tưởng hướng ra nước ngoài để tìm cách cứu nước, giành độc lập dân tộc.
- Khác nhau:
+ Phan Bội Châu chủ trương cầu việ Nhật Bản để đánh Pháp giành độc lập dân tộc.
+ Phan Châu Trinh dựa vào Pháp để đem đến sự giàu mạnh cho dân tộc.
+ Nguyễn Tất Thành đi ra nước ngoài, đến chính nước đế quốc đang thống trị dân tộc mình để tìm đường cứu nước mới.
* Điểm mới trong con đường cứu nước của Người:
- Xác định rõ không thể trông chờ vào sự giúp đỡ từ bên ngoài để giành độc lập; điều cần thiết là phải dựa vào chính mình.
- Người quyết ra nước ngoài, cụ thể là sang phương Tây, trung tâm của nền văn minh thế giới lúc bấy giờ và cũng là quê hương của các cuộc cách mạng lớn trong lịch sử để tìm hiểu, khảo sát xem họ làm như thế nào sau đó sẽ về giúp đồng bào mình.
- Sau khi Việt Nam bị thực dân Pháp xâm lược và thống trị, nhân dân Việt Nam đã không ngừng đứng lên đấu tranh nhằm giành độc lập dân tộc, trong đó có cuộc đấu tranh do Phan Bội Châu lãnh đạo đầu thế kỉ XX
- Phan Bội Châu là một sĩ phu văn thân yêu nước, mục đích đấu tranh của ông là giành độc lập cho dân tộc, xây dựng một nước Việt Nam giàu mạnh theo khuynh hướng dân chủ tư sản.
- Phan Bội Châu là một nhà cách mạng không bảo thủ mà luôn luôn có sự thay đổi tư tưởng trong cuộc đời hoạt động cách mạng của mình.
- Sự chuyển biến tư tưởng của ông được thể hiện rõ nhất qua sự kiện ông giải tán Hội Duy tân và thành lập Việt Nam Quang phục hội năm 1912.
+ Hội Duy tân (thành lập năm 1904) chủ trương đánh Pháp, giành độc lập, thiết lập một chính thể quân chủ lập hiến ở Việt Nam.
+ Sau khi phong trào Đông du tan rã, cùng với cuộc Cách mạng Tân Hợi thắng lợi ở Trung Quốc năm 1911, ông đã quyết định giải tán Hội Duy tân năm 1912 và thành lập Việt Nam Quang phục hội với tổn chỉ: đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục nước Việt Nam, thành lập nước Cộng hoà dân quốc Việt Nam.
- Như vậy, từ chủ trương thành lập chế độ quân chủ lập hiến sẵng thành lập chế độ cộng hoà ở Việt Nam là một sự thay đổi lớn, một sự trưởng thành vượt bậc trong tư tưởng cứu nước của Phan Bội Châu.
Vì Phan Bội Châu tập trung nhiều hơn vào kháng chiến chống thực dân Pháp và tổ chức cuộc khởi nghĩa, trong khi Phan Châu Trinh chú trọng vào cải cách xã hội và hành chính để đưa Việt Nam tiến lên một con đường hiện đại và tiến bộ.
Điểm giống nhau của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh trong quá trình hoạt động cách mạng của mình là đều noi theo gương Nhật Bản đề tự cường:
- Phan Bội Châu: tổ chức phong trào Đông Du dưa du học sinh sang Nhật Bản để học tập.
- Phan Châu Trinh: ảnh hưởng từ tư tưởng cải cách của Nhật Bản, thực hiện cuộc vận động Duy tân trên các lĩnh vực kinh tế, giáo dục và xã hội.
Đáp án cần chọn là: B
Phan Bội Châu quê ở huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Ông là người chủ trương dùng bạo lực để giành độc lập. Năm 1902, ông lên đường vào Nam, rồi ra Bắc, tìm cách liên kết những người có cùng chí hướng. Tháng 5-1904, tại Quảng Nam, Phan Bội Châu cùng các đồng chí của ông thành lập Hội Duy tân, chủ trương đánh đuổi giặc Pháp, giành độc lập, thiết lập một chính thể quân chủ lập hiến ở Việt Nam. Để chuẩn bị, Hội Duy tân tổ chức phong trào Đông Du, đưa thanh niên sang học tập tại các trường của Nhật Bản.
Tháng 8-1908, Chính phủ Nhật Bản câu kết với thực dân Pháp ở Đông Dương, trục xuất số lưu học sinh Việt Nam, kể cả thủ lĩnh Phan Bội Châu. Phong trào Đông Du tan rã, Phan Bội Châu về Trung Quốc, rồi sang Thái Lan nương náu chờ thời.
Cuộc Cách mạng Tân Hợi (1911) ở Trung Quốc nổ ra, triều đình Mãn Thanh bị lật đổ, Chính phủ Dân quốc được thành lập, thi hành hàng loạt chính sách dân chủ tiến bộ, Phan Bộ Châu từ Thái Lan quay trở lại Trung Quốc.
Tháng 6-1912, tại Quảng Châu (Trung Quốc), ông tập hợp những người cùng chí hướng còn ở nước ngoài và một số mới từ trong nước sang (khoảng hơn 100 người), tuyên bố giải tán Duy tân hội, thành lập Việt Nam Quang phục hội. Hội khẳng định tôn chỉ duy nhất là “Đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục nước Việt Nam, thành lập nước Cộng hòa Dân quốc Việt Nam”.
Để gây tiếng vang trong nước, thức tỉnh đồng bào, Hội đã cử người bí mật về nước để trừ khử những tên thực dân đầu sỏ, kể cả Toàn quyền An be Xa-rô và những tay sai đắc lực của chúng. Hoạt động của Việt Nam Quang phục hội trong buổi đầu đã đạt được một số kết quả nhất định, khuấy động được dư luận trong và ngoài nước. Nhưng thực dân Pháp nhân đó càng tăng cường khủng bố, nhiều người bị bắt và bị giết. Ngày 24-12-1913, Phan Bội Châu bị giới quân phiệt Trung Quốc bắt giam ở nhà tù Quảng Đông. Cách mạng Việt Nam trải qua những ngày khó khăn.