Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
STt | ĐV có đặc điểm tương ứng Đặc điểm cần quan sát | Ốc | Trai | Mực |
1 | Số lớp cấu tạo của vỏ | 3 | 3 | 1 |
2 | Số chân (hay tua) | 1 | 1 | 2+8 |
3 | Số mắt | 2 | 0 | 2 |
4 | Có giác bám | 0 | 0 | Có |
5 | Có lông trên tấm miệng | 0 | Có | 0 |
6 | Dạ dày, ruột, gan, túi mực,.. | Có | Có | Có |
Ngành Động vật nguyên sinh | Đặc điểm | Ngành Ruột khoang | Đặc điểm | Các ngành Giun | Đặc điểm |
Đại diện Trùng roi | - Có roi - Có nhiều hạt diệp lục |
Đại diện Hải quỳ | - Cơ thể hình trụ - Có nhiều tua miệng - Thường có vách xương đá vôi |
Đại diện Giun dẹp | - Cơ thể dẹp - Thường hình lá hoặc kéo dài |
Đại diện Trùng biến hình | - Có chân giả - Nhiều không bào - Luôn luôn biến hình |
Đại diện Sứa | - Cơ thể hình chuông - Thùy miệng kéo dài |
Đại diện Giun tròn | - Cơ thể hình ống dài thuôn 2 đầu - Tiết diện ngang tròn |
Đại diện Trùng giày | - Có miệng và khe miệng - Nhiều lông bơi |
Đại diện Thủy tức | - Cơ thể hình trụ - Có tua miệng |
Đại diện Giun đốt | - Cơ thể phân đốt - Có chân bên hoặc tiêu giảm |
Ngành Thân mềm | Đặc điểm | Ngành Chân khớp | Đặc điểm | ||
Đại diện Ốc sên | Vỏ đá vôi xoắn ốc, có chân lẻ | Đại diện Tôm | - Có cả chân bơi, chân bò - Thở bằng mang |
||
Đại diện Vẹm | - Hai vỏ đá vôi - Có chân lẻ |
Đại diện Nhện | - Có 4 đôi chân - Thở bằng phổi và ống khí |
||
Đại diện Mực | - Vỏ đá vôi tiêu giảm hoặc mất - Cơ chân phát triển thành 8 hay 10 tua miệng |
Đại diện Bọ hung | - Có 3 đôi chân - Thở bằng ống khí - Có cánh |
Đặc điểm nào của động vật thích nghi với môi trường hoang mạc đới nóng?
Màu lông sẫm, lớp mỡ dưới da dày, chân dài.
Màu lông nhạt, lớp mỡ dưới da dày, chân dài.
Màu lông nhạt, có bướu mỡ, chân dài.
Màu lông trắng, có bướu mỡ, chân ngắn.
Đặc điểm nào của động vật thích nghi với môi trường hoang mạc đới nóng?
\(A,\)Màu lông sẫm, lớp mỡ dưới da dày, chân dài.
\(B,\)Màu lông nhạt, lớp mỡ dưới da dày, chân dài.
\(C,\)Màu lông nhạt, có bướu mỡ, chân dài.
\(D,\)Màu lông trắng, có bướu mỡ, chân ngắn.
\(-\) \(Giải\) \(thích\) \(:\) Ở khu vực hoang mạc khí hậu nóng thì cần một bộ nông nhạt để lẩn trốn kẻ thù , bướu mỡ giúp dự trữ mỡ, nước, trao đổi chất,chân dài giúp hạn chế ảnh hưởng của cát nóng.
- Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng cách đưa tua miệng quờ quạng xung quanh, khi chạm mồi → tế bào gai ở tua miệng phóng ra làm tê liệt con mồi.
- Nhờ loại tế bào nào của cơ thủy tức mà mồi tiêu hóa: tế bào mô cơ tiêu hóa.
- Thủy tức có ruột hình túi (ruột túi) nghĩa là chỉ có một lỗ miệng duy nhất thông với ngoài, vậy chúng thải bã bằng cách nào: thải bã qua ngoài lỗ miệng.
1. cấu tạo:hình lá,dẹp,màu đỏ.Mắt,lông bơi tiêu giảm,giác bám phát triển
-dinh dưỡng:lấy chất dinh dưỡng từ vật chủ,ruột phân nhánh,chưa có hậu môn
-sinh sản:lưỡng tính,cơ quan sinh dục phát triển,đẻ nhiều trứng
2.D
3.A
4.C
5.A
Câu 17. Lớp xà cừ ở vỏ trai do cơ quan nào tiết ra tạo thành?
A. Lớp ngoài của tấm miệng.
C. Lớp trong của áo trai.
B. Lớp trong của tấm miệng.
D. Lớp ngoài của áo trai.
Câu 18: Có bao nhiêu đặc điểm trong số các đặc điểm dưới đây giúp chúng ta nhận biết các đại diện của lớp Sâu bọ trong thiên nhiên?
A. Cơ thể chia thành ba phần rõ rệt: đầu, ngực và bụng.
B. Đầu có 1 đôi râu, ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.
C. Thở bằng ống khí.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 19: Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần?
A. Vì lớp vỏ mất dần canxi, không còn khả năng bảo vệ.
B. Vì chất kitin được tôm tiết ra phía ngoài liên tục.
C. Vì lớp vỏ cứng rắn cản trở sự lớn lên của tôm.
D. Vì sắc tố vỏ ở tôm bị phai, nếu không lột xác thì tôm sẽ mất khả năng nguỵ trang
Đặc điểm chung:
- Cơ thề có đối xứng tỏa tròn;
- Thành cơ thể đều có 2 lớp tế bào: lớp ngoài, lớp trong, giữa 2 lớp này là tầng keo;
- Đều có tế bào gai tự vệ, ruột dạng túi, miệng vừa là nơi thu nhận ăn vừa là nơi thải chất cặn bã.
Cấu tạo ruột khoang sống bám và ruột khoang bơi lội tự do có đặc điểm chung? - Cơ thể đối xứng tỏa tròn. - Ruột dạng túi, toàn bộ cơ thể thông với môi trường ngoài qua lỗ miệng. - Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào: Lớp ngoài và lớp trong.
Đặc điểm chính của ruột khoang khác với động vật nguyên sinh là cơ thể có cấu tạo đa bào còn động vật nguyên sinh là cơ thể đơn bào.
Đặc điểm cần quan sát
Đông vật có đặc điểm tương ứng