K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 8 2019

\(=\sqrt{x-1+2\sqrt{2\left(x-3\right)}}+\sqrt{x-1-2\sqrt{2\left(x-3\right)}}\)

\(=\sqrt{x-1+2\sqrt{2}.\sqrt{\left(x-3\right)}-2+2}+\sqrt{x-1-2\sqrt{2}.\sqrt{\left(x-3\right)}-2+2}\)

\(=\sqrt{x-3+2\sqrt{2}.\sqrt{\left(x-3\right)}+2}+\sqrt{x-3-2\sqrt{2}.\sqrt{\left(x-3\right)}+2}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{x-3}+\sqrt{2}\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{x-3}-\sqrt{2}\right)^2}\)

\(=\left|\sqrt{x-3}+\sqrt{2}\right|+\left|\sqrt{x-3}-\sqrt{2}\right|\)

\(=\sqrt{x-3}+\sqrt{2}+\sqrt{2}-\sqrt{x-3}\left(3\le x\le5\right)\)

\(=2\sqrt{2}\)

28 tháng 7 2016

Bài 2

\(P=\frac{2\sqrt{3+\sqrt{5-\sqrt{13+\sqrt{48}}}}}{\sqrt{6}+\sqrt{2}}\)

\(=\frac{2\sqrt{3+\sqrt{5-\sqrt{12+2\sqrt{12}+1}}}}{\sqrt{6}+\sqrt{2}}\)

\(=\frac{2\sqrt{3+\sqrt{5-\sqrt{\left(\sqrt{12}+1\right)^2}}}}{\sqrt{6}+\sqrt{2}}\)

\(=\frac{2\sqrt{3+\sqrt{5-\sqrt{12}-1}}}{\sqrt{6}+\sqrt{2}}\)

\(=\frac{2\sqrt{3+\sqrt{4-\sqrt{12}}}}{\sqrt{6}-\sqrt{2}}\)

\(=\frac{2\sqrt{3+\sqrt{3-2\sqrt{3}+1}}}{\sqrt{6}+\sqrt{2}}\)

\(=\frac{2\sqrt{3+\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}}}{\sqrt{6}+\sqrt{2}}\)

\(=\frac{2\sqrt{3+\sqrt{3}-1}}{\sqrt{6}+\sqrt{2}}\)

\(=\frac{\sqrt{2}\cdot\sqrt{2}\cdot\sqrt{2+\sqrt{3}}}{\sqrt{2}\left(\sqrt{3}+1\right)}\)

\(=\frac{\sqrt{2}\cdot\sqrt{4+2\sqrt{3}}}{\sqrt{2}\left(\sqrt{3}+1\right)}\)

\(=\frac{\sqrt{3+2\sqrt{3}+1}}{\left(\sqrt{3}+1\right)}\)

=\(\frac{\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}}{\left(\sqrt{3}+1\right)}\)

\(=\frac{\sqrt{3}+1}{\left(\sqrt{3}+1\right)}=1\)

Vậy P là một số nguyên

NV
24 tháng 2 2020

\(P\sqrt{2}=\sqrt{2x-1+14\sqrt{2x-1}+49}+\sqrt{2x-1+6\sqrt{2x-1}+9}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{2x-1}+7\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{2x-1}+3\right)^2}\)

\(=\left|\sqrt{2x-1}+7\right|+\left|\sqrt{2x-1}+3\right|\)

\(=2\sqrt{2x-1}+10\)

Chỉ tính được đến đây, chắc bạn ghi nhầm đề, muốn ra số cụ thể thì trước \(7\sqrt{2x-1}\) hoặc \(3\sqrt{2x-1}\) phải là dấu "-" chứ ko thể là dấu "+"

29 tháng 6 2019

\(A=\sqrt{1-x}+\sqrt{x+1}\)

\(A^2=\left(\sqrt{1-x}\cdot1+\sqrt{x+1}\cdot1\right)^2\)

Áp dụng BĐT Bunhiacospki ta có:
\(A^2\le\left(1^2+1^2\right)\left(1-x+1+x\right)\)

\(A^2\le4\)

\(A\le2\)

\(A_{max}=2\Leftrightarrow x=0\)

E ms tìm dc MAX thôi ah

NV
29 tháng 6 2019

ĐKXĐ: ....

a/ \(A\le\sqrt{2\left(1-x+1+x\right)}=2\Rightarrow A_{max}=2\) khi \(x=0\)

\(A\ge\sqrt{1-x+1+x}=\sqrt{2}\Rightarrow A_{min}=\sqrt{2}\) khi \(\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\)

b/ \(B\le\sqrt{2\left(x-2+6-x\right)}=2\sqrt{2}\Rightarrow B_{max}=2\sqrt{2}\) khi \(x=4\)

\(B\ge\sqrt{x-2+6-x}=2\Rightarrow B_{min}=2\) khi \(\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=6\end{matrix}\right.\)

c/ \(A^2=\left(2x+3y\right)^2=\left(\sqrt{2}.\sqrt{2}x+\sqrt{3}.\sqrt{3}y\right)^2\)

\(\Rightarrow A^2\le\left(2+3\right)\left(2x^2+3y^2\right)\le5.5=25\)

\(\Rightarrow-5\le A\le5\)

\(A_{max}=5\) khi \(x=y=1\)

\(A_{min}=-5\) khi \(x=y=-1\)

27 tháng 6 2018

a) \(\sqrt{\sqrt{2\sqrt{6}+6+2\sqrt{2}+2\sqrt{3}-\sqrt{5+2\sqrt{6}}}}\)

\(=\sqrt{1+\sqrt{2}+\sqrt{3}-\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)}=1\)

b) \(A=\sqrt{x^2-6x+9}-\dfrac{x^2-9}{\sqrt{9-6x+x^2}}\)

\(=\left|x-3\right|-\dfrac{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}{\left|x-3\right|}\)

Th1: x-3 < 0

\(A=\left(3-x\right)-\dfrac{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}{3-x}=3-x+x-3=0\)

Th2: x-3 > 0

\(A=x-3-\dfrac{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}{x-3}=x-3-\left(x+3\right)=-6\)

c)

Đk: x >/ 1 \(B=\dfrac{\sqrt{x+\sqrt{4\left(x-1\right)}}-\sqrt{x-\sqrt{4\left(x-1\right)}}}{\sqrt{x^2-4\left(x-1\right)}}\cdot\left(\sqrt{x-1}-\dfrac{1}{\sqrt{x-1}}\right)\)

\(=\dfrac{\sqrt{x+2\sqrt{x-1}}-\sqrt{x-2\sqrt{x-1}}}{\sqrt{x^2-4\left(x-1\right)}}\cdot\dfrac{x-2}{\sqrt{x-1}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x-1}+1-\left|\sqrt{x-1}-1\right|}{\left|x-2\right|}\cdot\dfrac{x-2}{\sqrt{x-1}}\)

Th1: \(x-2\ge0\Leftrightarrow x\ge2\)

\(B=\dfrac{\sqrt{x-1}+1-\sqrt{x-1}+1}{x-2}\cdot\dfrac{x-2}{\sqrt{x-1}}=\dfrac{2}{\sqrt{x-1}}\)

Th2: \(x-2\le0\Leftrightarrow x\le2\)

kết hợp với đk, ta được: 1 \< x \< 2

\(=\dfrac{\sqrt{x-1}+1-\sqrt{x-1}-1}{2-x}\cdot\dfrac{x-2}{\sqrt{x-1}}=0\)

d) \(A=\sqrt{x+2\sqrt{2x-4}}+\sqrt{x-2\sqrt{2x-4}}=\sqrt{x-2}+\sqrt{2}+\left|\sqrt{x-2}-\sqrt{2}\right|=\sqrt{x-2}+\sqrt{2}-\sqrt{x-2}+\sqrt{2}=2\sqrt{2}\)

chẳng biết có sai sót gì 0 nữa, xin lỗi tớ 0 xem lại đâu vì chán quá!

3 tháng 7 2017

xin lỗi bn mik mới học lớp 6 thôi

14 tháng 12 2020

a, \(\sqrt{2x^2-3}=\sqrt{4x-3}\) (x \(\ge\) \(\sqrt{\dfrac{3}{2}}\))

Vì hai vế ko âm, bp 2 vế ta được:

2x2 - 3 = 4x - 3

\(\Leftrightarrow\) 2x2 = 4x

\(\Leftrightarrow\) x2 = 2x

\(\Leftrightarrow\) x2 - 2x = 0

\(\Leftrightarrow\) x(x - 2) = 0

\(\Leftrightarrow\) \(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(KTM\right)\\x=2\left(TM\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy S = {2}

b, \(\sqrt{2x-1}=\sqrt{x-1}\) (x \(\ge\) 1)

Vì hai vế ko âm, bp 2 vế ta được:

2x - 1 = x - 1

\(\Leftrightarrow\) x = 0 (KTM)

Vậy x = \(\varnothing\)

c, \(\sqrt{x^2-x-6}=\sqrt{x-3}\) (x \(\ge\) 3)

Vì hai vế ko âm, bp 2 vế ta được:

x2 - x - 6 = x - 3

\(\Leftrightarrow\) x2 - 2x - 3 = 0

\(\Leftrightarrow\) x2 - 3x + x - 3 = 0

\(\Leftrightarrow\) x(x - 3) + (x - 3) = 0

\(\Leftrightarrow\) (x - 3)(x + 1) = 0

\(\Leftrightarrow\) \(\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\left(TM\right)\\x=-1\left(KTM\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy S = {3}

d, \(\sqrt{x^2-x}=\sqrt{3x-5}\) (x \(\ge\) \(\dfrac{5}{3}\))

Vì hai vế ko âm, bp 2 vế ta được:

x2 - x = 3x - 5

\(\Leftrightarrow\) x2 - 4x + 5 = 0

\(\Leftrightarrow\) x2 - 4x + 4 + 1 = 0

\(\Leftrightarrow\) (x - 2)2 + 1 = 0

Vì (x - 2)2 \(\ge\) 0 với mọi x \(\ge\) \(\dfrac{5}{3}\) \(\Rightarrow\) (x - 2)2 + 1 > 0 với mọi x \(\ge\) \(\dfrac{5}{3}\)

\(\Rightarrow\) Pt vô nghiệm

Vậy S = \(\varnothing\)

Chúc bn học tốt!

14 tháng 12 2020

Nguyễn Lê Phước Thịnh nhờ anh xíu ạ

15 tháng 8 2023

\(a,\dfrac{-5}{x+6}\ge0\\ mà\left(-5< 0\right)\\ \Rightarrow x+6< 0\\ \Rightarrow x< -6\\ b,\dfrac{2}{6-x}\ge0\\ mà\left(2>0\right)\\ \Rightarrow6-x>0\\ \Rightarrow x< 6\\ c,\dfrac{-x+3}{-6}\ge0\\ mà-6< 0\\ \Rightarrow-x+3< 0\\ \Rightarrow x>3\\\)

\(d,\dfrac{7x-1}{-9}\ge0\\mà-9< 0\\ \Rightarrow 7x-1\le0\\ \Rightarrow x\le\dfrac{1}{7}\\ e,\dfrac{x+2}{x^2+2x+1}\ge0\\ mà\left(x^2+2x+1\right)>0\forall x\\ \Rightarrow x+2\ge0\\ \Rightarrow x\ge-2\\ f,\dfrac{x-2}{x^2-2x+4}\ge0\\ mà\left(x^2-2x+4\right)>0\forall x\\ \Rightarrow x-2\ge0\\ \Rightarrow x\ge2\)

Chứng minh : \(x^2-2x+4>0\\ x^2-2x+1+3=\left(x-1\right)^2+3\ge3>0\)

a: ĐKXĐ: \(\dfrac{-5}{x+6}>=0\)

=>x+6<0

=>x<-6

b: ĐKXĐ: (-2)/(6-x)>=0

=>6-x<0

=>x>6

c: ĐKXĐ: (-x+3)/(-6)>=0

=>-x+3<=0

=>-x<=-3

=>x>=3

d: ĐKXĐ: (7x-1)/-9>=0

=>7x-1<=0

=>x<=1/7

e: ĐKXĐ: (x+2)/(x^2+2x+1)>=0

=>x+2>=0

=>x>=-1

f: ĐKXĐ: (x-2)/(x^2-2x+4)>=0

=>x-2>=0

=>x>=2