10FeCl
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 1 2023

Cứ mỗi nguyên tử H trong axit liên kết với một nhóm -MnOtrong thuốc tím để tạo ra 1 phân tử axit HMnO4 có tính oxi hóa

Trong PTHH có 6 phân tử KMnO4 -> có 6 nhóm -MnO4 -> có 6 nguyên tử H đóng vai trò là môi trường -> có 3 phân tử H2SO4 đóng vai trò là môi trường

9 tháng 1 2022

ko bt nha

8 tháng 1 2022

a) Số oxi hóa của cacbon lần lượt là: +4, +2 , 0, +4, +4, +4

b) Số oxi hóa của lưu huỳnh lần lượt là: +4, +4, -2, 0,+4, + 6, -2

c) Số oxi hóa của clo lần lượt là: +7, +1, 0, -1, +5, +7

9 tháng 1 2022

a) Số oxi hóa của cacbon lần lượt là: +4, +2 , 0, +4, +4, +4

b) Số oxi hóa của lưu huỳnh lần lượt là: +4, +4, -2, 0,+4, + 6, -2

c) Số oxi hóa của clo lần lượt là: +7, +1, 0, -1, +5, +7

9 tháng 1 2022

b) 10FeSO4+2KMno4+8H2SO4\(\rightarrow\)5Fe2(SO4)3+2MnSO4+8H2O

Chất khử :2Fe(+2)\(\rightarrow\)Fe2(+3)2e

CHẤT OXH: Mn(+7)+5e\(\rightarrow\)Mn(+2)

E) 

    \(\hept{\begin{cases}2FE\rightarrow2Fe\\MN+5e\rightarrow Mn\end{cases}}\)CHẤT KHỬ : FeSO4; CHẤT OXI HÓA : KMnO4

HT

9 tháng 1 2022

TL:

b,10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4+ 8H2O

e,3CI2 +6KOH → 5KCl + KClO3 + 3H2O

HT 

29 tháng 10 2021

3044003

29 tháng 10 2021

để tui tải lại câu hỏi :

Cho PTHH: H2SO4 đặc, nóng + KBr → A+ B + C+ D. Xác định các chất A, B, C, D. 

HBr;SO_2;H_2O;K_2SO_4HBr;SO2;H2O;K2SO4
SO_2;HBrO;H_2O;K_2SO_4SO2;HBrO;H2O;K2SO4
H_2O;K_2SO_4;Br_2;H_2SH2O;K2SO4;Br2;H2S
SO_2;H_2O;H_2SO_4;Br_2SO2;H2O;H2SO4;Br2
 
2 tháng 10 2021
Không biết
8 tháng 1 2022

undefined

~HT~ Chúc bn thi tốt!!

8 tháng 1 2022

Phương trình hóa học của phản ứng: 

\(M_{Fe}SO_4.7H_20=56+32+16,4+7,18=278\left(g\right).\)

\(n_{Fe}SO_4.7H_20==\frac{1,37}{278}\)\(=0,005\left(mol\right)\)

\(n_{KMnO_4}=\frac{1}{5}\)\(.n_{Fe}SO_4=\frac{0,005}{5}\)

\(V_{ddKMnO_4}=\frac{0,001}{0,1}\)\(=0,01\left(l\right)\)

Tiến hành thí nghiệm 2, quan sát và ghi nhận hiện tượng.Thí nghiệm 2: Tính tẩy màu của khí chlorine ẩmHóa chất: tinh thể potassium permanganate (KMnO4), dung dịch HCl đặc, giấy màu, nước cất.Dụng cụ: ống nghiệm 2 nhánh, nút cao su, giá đỡ, thìa thủy tinh, ống hút nhỏ giọt.Tiến hành:Bước 1: Dùng thìa thủy tinh lấy một ít tinh thể KMnO4, cho vào nhánh dài của ống nghiệm. Dùng ống hút nhỏ giọt...
Đọc tiếp

Tiến hành thí nghiệm 2, quan sát và ghi nhận hiện tượng.

Thí nghiệm 2: Tính tẩy màu của khí chlorine ẩm

Hóa chất: tinh thể potassium permanganate (KMnO4), dung dịch HCl đặc, giấy màu, nước cất.

Dụng cụ: ống nghiệm 2 nhánh, nút cao su, giá đỡ, thìa thủy tinh, ống hút nhỏ giọt.

Tiến hành:

Bước 1: Dùng thìa thủy tinh lấy một ít tinh thể KMnO4, cho vào nhánh dài của ống nghiệm. Dùng ống hút nhỏ giọt lấy khoảng 1 mL dung dịch HCl đặc cho vào nhánh ngắn của ống nghiệm. Lắp dụng cụ để điều chế khí Cl2 ẩm như Hình 17.4.

Lưu ý: Kiểm tra nút cao su phải được đậy kín trước khi thực hiện bước 2.

Bước 2: Nghiêng ống nghiệm sao cho dung dịch HCl tiếp xúc với KMnO4.

Phương trình hóa học của phản ứng điều chế khí Cl2:

2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2↑ + 8H2O

1
4 tháng 9 2023

Hiện tượng: Giấy màu ẩm bị nhạt màu dần sau đó mất màu

4 tháng 9 2023

Tốc độ khí thoát ra ở bình 2 nhanh hơn bình 1

21 tháng 4 2017

Đặt X là số oxi hoá của nguyên tố ni tơ trong các hợp chất trên ta có

Trong NO: x + (-2) = 0 -> X = +2

Trong NO2: x + 2(-2) = 0 -> x = +4

Trong N2O5 : 2x + 5(-2) = 0 \(\rightarrow\) x = +5

Trong HNO3 : (+1) + x + 3(-2) = 0 \(\rightarrow\) X = +5

Trong HNƠ2 : (+1) + x + 2(-2) = 0 \(\rightarrow\) X = +3

Trong NH3 : X + 3(+l) = 0 \(\rightarrow\) X = -3

Trong NH4Cl: X + 4(+l) + (-1) = 0 \(\rightarrow\) X = -3.

Cũng giải tương tự như trên ta có:

22 tháng 4 2017

- Đặt x là oxi hóa của nguyên tố nitơ trong các hợp chất trên, ta có:

Trong NO: x + (-2) = 0 → x = +2.

Trong NO2: x + 2(-2) = 0 → x = +4.

Trong N2O5: 2x + 5(-2) = 0 → x = +5.

Trong HNO3: (+1) +x + 3(-3) = 0 → x = +5.

Trong HNO2: (+1) + x +2(-2) = 0 → x = +3.

Trong NH3 : x + 3(+1) = 0 → x = -3.

Trong NH3Cl: x + 4(+1) +(-1) = 0 → x = -3.

- Cũng giải tương tự như trên ta có:

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10