cảm nhận của em về câu thơ :" vì ai thao thức bạc đầu vì ai? "">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 10 2021

2 từ phức: phai màu, thao thức

15 tháng 10 2021

phai màu , thao thức , bạc đầu

a. Biện pháp điệp từ "ai", điệp cấu trúc câu "Vì ai ...Vì ai ...." và ần dụ "chân dẫm gai, áo phai màu, bạc đầu..."
- Tác dụng biện pháp tu từ:

+ Tăng sức biểu cảm cho sự diễn đạt và gây ấn tượng sâu sắc với người đọc.

+ Khắc sâu những nỗi vất vả của mẹ trong kí ức đồng thời thể hiện nỗi xót xa, day dứt của nhà thơ khi hồi tưởng về mẹ.

b. Điệp từ "đội" và nghệ thuật ẩn dụ "phận con rùa" 

- Tác dụng: 

+ Tăng sức biểu cảm cho sự diễn đạt và gây ấn tượng sâu sắc với người đọc.

+ Cho thấy cuộc sống người lao động trong xã hội ngày xưa đầy đau khổ 

+ Thể hiện sự cảm thương với số phận của họ

 

22 tháng 12 2022

Câu 1: Từ "ai" được nhắc đến ám chỉ đứa "con" của người mẹ.

Câu 2: Người mẹ được nhắc đến gắn với hình ảnh "khúc hát ngày xưa","nắng sớm chiều mưa", "che gióng giữ tiếng cười giòn ai","dẫm gai", "dãi dầu".

Câu 3: 

BPTT: Ẩn dụ: hình ảnh "chân mẹ dẫm gai"

⇒ Làm cho câu văn thêm phần sinh động, gợi cảm, hấp dẫn đối với người đọc. Khắc sâu những nỗi vất vả, nhọc nhằn trong của mẹ, chỉ mong cho con có một cuộc sống êm ấm, hạnh phúc. Đồng thời thể hiện nỗi xót xa, day dứt của nhà thơ khi hồi tưởng về mẹ.

Câu 4: Biện pháp điệp ngữ "Vì ai..."

Tác dụng:

- Tạo âm điệu tha thiết, dồn dập cho đoạn thơ

- Mỗi câu thơ là một câu hỏi xoáy sâu vào trong lòng tác giả về sự hi sinh, lam lũ vất vả của người mẹ -> tựa như một lời nhắc nhở mình phải khắc tạc trong lòng.

- Qua đó, thể hiện tình yêu thương với người mẹ của tác giả.

 Tác giả muốn nhắn nhủ với bạn đọc rằng:

- Hãy biết yêu thương trân trọng người mẹ của mình. Còn mẹ trên đời là một điều quý giá vì vậy đừng để mẹ buồn và vất vả hơn nữa.

3 tháng 8 2016

Ngày Huế đổ máu, 
Chú Hà Nội về, 
Tình cờ chú cháu, 
Gặp nhau Hàng Bè. 

Chú bé loắt choắt, 
Cái xắc xinh xinh, 
Cái chân thoăn thoắt, 
Cái đầu nghênh nghênh, 

Ca-lô đội lệch, 
Mồm huýt sáo vang, 
Như con chim chích, 
Nhảy trên đường vàng... 

- "Cháu đi liên lạc, 
Vui lắm chú à. 
Ở đồn Mang Cá,

Lượm tinh nghịch vui tươi.

Hính dáng : Ca lô đội lệch, mồm huýt sao

Tính cách : loắt choặt, nghênh nghênh,...vừa đi vừa chạy....

Lời nói vui tui cười híp mí (Cháu đi liên lạc)

Nhắc đến Lượm, người đọc nhớ đến hai khổ thơ này, bởi đây là hai khổ thơ đầy ấn tượng về một chú bé liên lạc nhỏ nhắn, xinh xinh, nhanh nhẹn hồn nhiên, nhí nhảnh vui tươi. Những từ láy loát choắt, xinh xinh, thoăn thoát, nghênh nghềnh được dùng rất gợi hình gợi cảm, cùng với thể thơ bốn chữ và nhịp thơ nhanh, tạo âm hưởng vui tươi, nhí nhảnh rất phù hợp với một chú bé như Lượm. Một hình ảnh so sánh đẹp như con chim chích - nhảy trên đường vàng... gợi lên trước mắt chúng ta một chú bé hồn nhiên yêu đời. Thật thú vị! Nhà thơ Lê Đức Thọ cũng có bài thơ Em bé liên lạc, ông cũng hình dung em như một con chim non vui tươi ở những câu kết: