Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Phương pháp: Phương trình của li độ và vận tốc:
u = Acos ( ωt + φ ) v = ωAcos ( ωt + φ + π 2 )
Cách giải:
Độ lệch pha giữa M và N:
∆ φ = 2 π . MN λ = 2 π . 90 40 = 4 , 5 π
Phương trình li độ và vận tốc tại M và N:
u M = Acos ( ωt + φ ) v M = ωAcos ( ωt + φ + π 2 ) u N = Acos ( ωt + φ + 4 , 5 π ) v N = ωAcos ( ωt + φ + π 2 + 4 , 5 π ) = - ωAcos ( ωt + φ )
Tại thời điểm t thì:
u M = Acos ( ωt + φ ) = 2 cm v N = - ωAcos ( ωt + φ ) = 125 , 6 cm
⇒ v N u M = ω = 125 , 6 2 = 62 , 8 = 2 πf ⇒ f = 10 Hz
Đáp án D
Theo giả thuyết điểm N dao động nhanh pha hơn điểm M: 2 π 3 (tương ứng λ/3).
Cùng với giả thuyết hai điểm có cùng biên độ, điểm N sớm pha hơn M, vậy ta kết luận pha của hai điểm như hình vẽ.
Vậy điểm M có pha π 6 , như hình vẽ. Và biểu thức liên hệ giữa biên độ là:
x = 3 2 A ⇒ A = 2 3 x = 2 3 . 3 = 2 3 c m
Cứ giữa 2 bụng liên tiếp có 2 điểm dao động biên độ 2√⇒ 20 điểm thì k=10
Vậy λ=2cm
Đáp án C
+ Hai điểm M, N dao động vuông pha với nhau, do M gần nguồn sóng hơn nên khi N ở vị trí thấp nhất thì M đã đạt trạng thái thấp nhất trước đó t = T 4 Vậy thời gian ngắn nhất để M chuyển trạng thái như N là t ' = 3 T 4 = 3 4 f = 3 80 s
Chọn đáp án B
Trên hình 3λ/4 = 30 cm → λ = 40 cm.
Từ t 1 đến t 2 hết 2/3: Điểm M đi từ biên dương sang biên âm rồi quay lại vị trí –A/2.
Vẽ trên đường tròn lượng giác từ t 1 đến t 2 hết 2/3 s: đi được góc = 240 ° → 2T/3 = 2/3 → T = 1 s.
→ v = λ/T = 40/1 = 40 cm/s.
+ Ta biễu diễn vị trí của M và N trên đường tròn.
Từ hình vẽ, ta thấy rằng có hai khả năng xảy ra của độ lệch pha