Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sông La rất đẹp và rất thơ mộng: Nước trong veo như ánh mắt. Hai bờ hàng me xanh mướt như đôi hàng mi, sóng nước được nắng chiếu long lanh như vảy cá. Trên bờ tiếng chim hót rộn vang.
Sông La là một phụ lưu của sông Lam, dài 12,5 km chảy qua huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh.
Sông La là hợp lưu của hai sông Ngàn Phố (từ Hương Sơn đồ về) và sông Ngàn Sâu (từ Hương Khê và Vũ Quang) tại bến Tam Soa (Linh Cảm, Đức Thọ). Đến lượt nó lại hợp lưu với sông Cả (từ Nghệ An chảy sang) tạo thành dòng sông Lam nằm giữa 2 tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh.
Sông La là một dòng sông rất đẹp, có phong cảnh nên thơ và là nguồn cảm ứng sáng tạo cho nhiều nhạc sĩ.
Sách Đại Nam nhất thống chí viết: Sông La có hai nguồn: Một nguồn từ động Thâm Nguyên (tức Ngàn Sâu) ở núi Khai Trương (tức núi Giăng Màn) châu Quy Hợp tỉnh Hà Tĩnh (đạo Hà Tĩnh xứ Nghệ xưa), chảy về Đông đến xã Chu Lễ, hợp với sông Tiêm, đến xã Bào Khê gặp sông Trúc, qua sông Cửu Khúc đến xã Vụ Quang thì hội với sông Ác (tức sông Ngàn Trươi), dến xã Đỗ Xá thì gặp sông Ngàn Phố. Nguồn kia là sông La Hà bắt đầu từ ngọn Cốt Đột núi Giăng Màn, chảy về phía Đông gọi là sông Ngàn Phố đến Đỗ Xá hợp với sông La. Sông La chảy đến xã Bùi Xá thì chia ra một nhánh chảy vào sông Minh, chảy tiếp về Đông đến xã Tường Xá thì đổ vào sông Lam.[1]
Nước sông La trong veo như ánh mắt. Hai bên bờ, hàng tre xanh mướt như đôi hàng mi. Sóng nước long lanh dưới nắng như từng lớp vảy cá. Người đi bè trên sông La nghe vang vọng tiếng chim hót trên bờ đê.
1. Sông La đẹp như thế nào?
Trả lời:
Nước sông La trong veo như ánh mắt. Hai bên bờ, hàng tre xanh mướt như đôi hàng mi. Sóng nước long lanh dưới nắng như từng lớp vảy cá. Người đi bè trên sông La nghe vang vọng tiếng chim hót trên bờ đê.
2. Chiếc bè gỗ được ví với cái gì? Cách nói ấy có gì hay?
Trả lời:
Chiếc bè gỗ được ví:
Như bầy trâu lim dim
Đằm mình trong êm ả
Cách ví von này hay ở chỗ nó thể hiện cảnh bè gồ trên sông hiện lên cụ thể, sống động. Nó gợi ra một không khí thanh bình, yên ả của một vùng quê tươi đẹp.
3. Vì sao đi trên bè, tác giả lại nghĩ đến mùi vôi xây, mùi lán cưa và những mái ngói hồng?
Trả lời:
Đi trên bè, tác giả nghĩ tới mùi vôi xây, mùi lán cưa và những mái ngói hồng vì bè này là bè gỗ khai thác được từ trên rừng, được chuyên chở về miền xuôi để phục vụ việc xây dựng nhà cửa và để làm ra các vật dụng cần thiết cho cuộc sống.
4. Hình ảnh "Trong đạn bom đổ nát; Bừng tươi nụ ngói hồng" nói lên điều gì?
Trả lời:
Hình ảnh:
Trong đạn bom đổ nát
Bừng tươi nụ ngói hồng
Nói lên sức sống mãnh liệt của nhân dân ta. Trong chiến tranh, bom đạn của địch đổ xuống phá hoại nhà cửa, xóm làng của chúng ta. Chúng ta vẫn không sợ chúng, vẫn anh dũng đánh trả những đòn chí tử và khi ta đã hoàn toàn chiến thắng, ta lại xây dựng lại cửa nhà khang trang to đẹp hơn.
5. Trong bài thơ Bè xuối sông La, nhà thơ Vũ Duy Thông viến
Sông La ối sông La
Trong veo như ánh mắt
Maon vén đãi hàng mi
Đoạn thơ trên giúp em cảm nhận được vẻ đẹp của sông La như thế nào ?
5. Trong bài thơ Bè xuối sông La, nhà thơ Vũ Duy Thông viến
Sông La ối sông La
Trong veo như ánh mắt
Maon vén đãi hàng mi
Đoạn thơ trên giúp em cảm nhận được vẻ đẹp của sông La như thế nào ?
úi dời dễ ợt trong bài bè suôi sông la lớp 4 dễ ợt cũng phải hỏi
Tác giả miêu tả con sông La như thế nào?
Giận dữ và đục ngầu.
Lộng lẫy và kiêu sa.
Hiền hòa, đỏ nặng phù sa.
Đẹp và thơ mộng.
chao ban. minh cung hoc lop 4.bai nay co phai o trong tieng viet boi duong ko bn?
Vũ Duy Thông viết bài thơ "Bờ xuôi sông La" vào năm 1967 khi cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân ta đang diễn ra vô cùng sôi sục và ác liệt. Bài thơ được viết theo thể ngũ ngôn, gợi tả vẻ đẹp hữu tình, thơ mộng của dòng sông La, và nói lên niềm tin tưởng lạc quan về một ngày mai kiến thiết đất nước trong hòa bình.
Khổ thơ đầu gợi tả những bè gỗ quý từ nguồn sâu rừng xa trên dãy Trường Sơn nối đuôi nhau xuôi dòng sông La. Có biết bao thứ gỗ quý, nguồn lâm sản của núi rừng quê hương: dẻ cau, táu mật, muồng đen, trai đất, lát chun, lát hoa. Các từ: "cùng", "và", "rồi” gợi lên hình ảnh những bè gỗ quý nối đuôi nhau xuôi dòng sông, kéo dài mãi ra tưởng như vô tận, không thể nào đếm hết, càng ngắm càng thích thú say mê:
"Bè ta xuôi sông La
Dẻ cau cùng táu mật
Muồng đen và trái đất
Lát chun rồi lát hoa"
Hai chữ "bè ta" biểu lộ tất cả niềm tự hào của nhà thơ. Câu thơ "Sông La ơi sông La" như một tiếng reo cất lên, dào dạt niềm thiết tha sung sướng trước cảnh sắc xinh đẹp, nên thơ của dòng sông quê hương. Sông La là một chi lưu của dòng sông Ngàn Trươi từ Trường Sơn chảy qua huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh, rồi nháp lưu với dòng sông Lam mà đổ về Cửa Hội. Sông La rất đẹp, một vẻ đẹp êm đềm thơ mộng, nhất là những buổi chiều xuân, chiều thu. Nước sông "trong veo"' đôi bờ sông là những hàng tre xanh biếc tỏa bóng mát . Tác giả đã lấy "tính mát" (thiếu nữ) để so sánh với nước sông trong veo, lấy "hàng mi" (giai nhân) để ví với bờ tre, lá tre xanh "im mát" đôi bờ sông.
"Sông La ơi sông La
Trong veo như ánh mắt
Bờ tre xanh im mát
Mươn mướt đôi hàng mi"
Người đọc xúc động nhớ tới 2 câu thơ của Tế Hanh trong bài thơ "Nhớ con sông quê hương":
"Quê hương tôi có con sông xanh biếc
Nước gương trong soi tóc những hàng tre...".
Trời về chiều, sông La càng trở nên đáng yêu. Gương sông phản chiếu ánh tà dương mà trở nên long lanh. Gió thổi nhẹ, mặt sông gợn sóng lăn tăn như "vảy cá". Trên bờ đê, tiếng chim hót ríu ran:
"Sóng long lanh vảy cá
Chim hót trên bờ đê”.
Ẩn dụ "vảy cá" nói về con sóng lăn tăn, một nét vẽ khá tài hoa. Vần thơ lấy ánh sáng và âm thanh đồng quê như dẫn người đọc trôi về cõi mộng.
Những bè gỗ được nhà thơ cảm nhận đầy chất thơ. Bè gỗ được nhân hóa:
"Bè đi chiều thầm thì". Những bè gỗ như "đàn" (cá) lượn "thong thả", như "bầy trâu" đang "lim dim" cặp mắt tắm mát trên dòng nước "trong veo". Nghệ thuật nhân hóa, ẩn dụ và so sánh được tác giả vận dụng sáng tạo để viết nên những câu thơ đầy hình tượng gợi cảm:
"Bè đi chiều thầm thì
Gỗ lượn đàn thong thả
Như bầy trâu lim dim
Đắm mình trong êm ả"
Các từ láy: "thầm thì", "thong thả", "lim dim", "êm ả" dùng rất đắt, có giá trị đặc tả một buổi chiều êm ả, thơ mộng, thanh bình của dòng sông La.
Đoạn cuối bài thơ nói lên những suy nghĩ, niềm tin tưởng lạc quan về một ngày mai kiến thiết quê hương đất nước trong hòa bình. Các điệp ngữ: "nằm nghe, nằm nghe", các từ ngữ: "ngây ngất", "rất hay", "ngọt mát" gợi tả bao cảm giác dào dạt đang đâng lên trong lòng nhà thơ:
"Ta nằm nghe, nằm nghe
Giữa bốn bề ngây ngất
Mùi vôi xây rất say
Mùi lán cưa ngọt mát"
Các hình ảnh ẩn dụ: "nụ ngói hồng", "hoa lúa trổ", "khói nở xòa như bông" hiện lên trong cảnh "đạn bom đổ nát" gợi tả cảnh tái thiết đất nước trong một ngày mai thắng trận. Tinh thần lạc quan tin tưởng sáng bừng vần thơ:
"Trong đạn bom đổ nát
Bừng tươi nụ ngói hồng
Đồng vàng hoa lúa trổ
Khói nở xòa như bông..."
Hiện thực đất nước tưng bừng tráng lệ hôm nay cho ta cảm được cái hay cái đẹp khổ cuối bài thơ này.
"Bè xuôi sông La" là một bài thơ hay. Giọng thơ nhẹ nhàng, trìu mến thiết tha. Ngôn ngữ thơ, hình tượng thơ rất đẹp, gợi lên vẻ đẹp mặn mà đáng yêu của dòng sông La và những bè gỗ quý xuôi dòng. Ý tưởng bài thơ sâu sắc, nó đem đến cho người đọc một niềm tin ngời sáng, như Bác Hồ đã dặn trước lúc Người đi xa:
"Còn non, còn nước, còn người,
Thắng giặc Mĩ, ta sẽ xây dựng hơn mười ngày nay".
Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/cam-nhan-cua-em-ve-bai-tho-be-xuoi-song-la-cua-vu-duy-thong-c118a21206.html#ixzz57ko2mMKQ
Vũ Duy Thông viết bài thơ "Bờ xuôi sông La" vào năm 1967 khi cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân ta đang diễn ra vô cùng sôi sục và ác liệt. Bài thơ được viết theo thể ngũ ngôn, gợi tả vẻ đẹp hữu tình, thơ mộng của dòng sông La, và nói lên niềm tin tưởng lạc quan về một ngày mai kiến thiết đất nước trong hòa bình.
Khổ thơ đầu gợi tả những bè gỗ quý từ nguồn sâu rừng xa trên dãy Trường Sơn nối đuôi nhau xuôi dòng sông La. Có biết bao thứ gỗ quý, nguồn lâm sản của núi rừng quê hương: dẻ cau, táu mật, muồng đen, trai đất, lát chun, lát hoa. Các từ: "cùng", "và", "rồi” gợi lên hình ảnh những bè gỗ quý nối đuôi nhau xuôi dòng sông, kéo dài mãi ra tưởng như vô tận, không thể nào đếm hết, càng ngắm càng thích thú say mê:
"Bè ta xuôi sông La
Dẻ cau cùng táu mật
Muồng đen và trái đất
Lát chun rồi lát hoa"
Hai chữ "bè ta" biểu lộ tất cả niềm tự hào của nhà thơ. Câu thơ "Sông La ơi sông La" như một tiếng reo cất lên, dào dạt niềm thiết tha sung sướng trước cảnh sắc xinh đẹp, nên thơ của dòng sông quê hương. Sông La là một chi lưu của dòng sông Ngàn Trươi từ Trường Sơn chảy qua huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh, rồi nháp lưu với dòng sông Lam mà đổ về Cửa Hội. Sông La rất đẹp, một vẻ đẹp êm đềm thơ mộng, nhất là những buổi chiều xuân, chiều thu. Nước sông "trong veo"' đôi bờ sông là những hàng tre xanh biếc tỏa bóng mát . Tác giả đã lấy "tính mát" (thiếu nữ) để so sánh với nước sông trong veo, lấy "hàng mi" (giai nhân) để ví với bờ tre, lá tre xanh "im mát" đôi bờ sông.
"Sông La ơi sông La
Trong veo như ánh mắt
Bờ tre xanh im mát
Mươn mướt đôi hàng mi"
Người đọc xúc động nhớ tới 2 câu thơ của Tế Hanh trong bài thơ "Nhớ con sông quê hương":
"Quê hương tôi có con sông xanh biếc
Nước gương trong soi tóc những hàng tre...".
Trời về chiều, sông La càng trở nên đáng yêu. Gương sông phản chiếu ánh tà dương mà trở nên long lanh. Gió thổi nhẹ, mặt sông gợn sóng lăn tăn như "vảy cá". Trên bờ đê, tiếng chim hót ríu ran:
"Sóng long lanh vảy cá
Chim hót trên bờ đê”.
Ẩn dụ "vảy cá" nói về con sóng lăn tăn, một nét vẽ khá tài hoa. Vần thơ lấy ánh sáng và âm thanh đồng quê như dẫn người đọc trôi về cõi mộng.
Những bè gỗ được nhà thơ cảm nhận đầy chất thơ. Bè gỗ được nhân hóa:
"Bè đi chiều thầm thì". Những bè gỗ như "đàn" (cá) lượn "thong thả", như "bầy trâu" đang "lim dim" cặp mắt tắm mát trên dòng nước "trong veo". Nghệ thuật nhân hóa, ẩn dụ và so sánh được tác giả vận dụng sáng tạo để viết nên những câu thơ đầy hình tượng gợi cảm:
"Bè đi chiều thầm thì
Gỗ lượn đàn thong thả
Như bầy trâu lim dim
Đắm mình trong êm ả"
Các từ láy: "thầm thì", "thong thả", "lim dim", "êm ả" dùng rất đắt, có giá trị đặc tả một buổi chiều êm ả, thơ mộng, thanh bình của dòng sông La.
Đoạn cuối bài thơ nói lên những suy nghĩ, niềm tin tưởng lạc quan về một ngày mai kiến thiết quê hương đất nước trong hòa bình. Các điệp ngữ: "nằm nghe, nằm nghe", các từ ngữ: "ngây ngất", "rất hay", "ngọt mát" gợi tả bao cảm giác dào dạt đang đâng lên trong lòng nhà thơ:
"Ta nằm nghe, nằm nghe
Giữa bốn bề ngây ngất
Mùi vôi xây rất say
Mùi lán cưa ngọt mát"
Các hình ảnh ẩn dụ: "nụ ngói hồng", "hoa lúa trổ", "khói nở xòa như bông" hiện lên trong cảnh "đạn bom đổ nát" gợi tả cảnh tái thiết đất nước trong một ngày mai thắng trận. Tinh thần lạc quan tin tưởng sáng bừng vần thơ:
"Trong đạn bom đổ nát
Bừng tươi nụ ngói hồng
Đồng vàng hoa lúa trổ
Khói nở xòa như bông..."
Hiện thực đất nước tưng bừng tráng lệ hôm nay cho ta cảm được cái hay cái đẹp khổ cuối bài thơ này.
"Bè xuôi sông La" là một bài thơ hay. Giọng thơ nhẹ nhàng, trìu mến thiết tha. Ngôn ngữ thơ, hình tượng thơ rất đẹp, gợi lên vẻ đẹp mặn mà đáng yêu của dòng sông La và những bè gỗ quý xuôi dòng. Ý tưởng bài thơ sâu sắc, nó đem đến cho người đọc một niềm tin ngời sáng, như Bác Hồ đã dặn trước lúc Người đi xa:
"Còn non, còn nước, còn người,
Thắng giặc Mĩ, ta sẽ xây dựng hơn mười ngày nay".
Em đang ngồi trên một chiếc bè mảng trôi giữa dòng sông La lịch sử Xung quanh em, tấp nập thuyền bè xuôi ngược. Những chiếc bè lớn được ghép từ nhiều phiến gỗ, trên đó chở biết bao loại gỗ quý: táu mật, muồng đen, trai đất, lát chun, lát hoa,... Bao nhiêu loài gỗ bấy lâu em chỉ đọc trong sách bây giờ được nhìn tận mắt, thật thú vị. Các khúc gỗ đều được pha từ các thân cây cổ thụ nên khá lớn, thịt gỗ rất rắn, mỗi loài lại mang một màu đặc trưng: màu vàng ươm, màu trắng sữa, riêng gỗ lim thì đen bóng khiến ta ngỡ là đồng đen. Các thuyền lớn thì chở nhiều loại lâm sản khác của rừng: những buồng cau lớn, những loại thảo dược như thảo quả, đinh hương,... Điều thú vị nhất là giữa dòng chảy hơi dốc của sông La còn xuất hiện nhiều thân gỗ được thả trôi. Bác lái bè giải thích rằng đó lả những thân gỗ được hạ từ mé thượng nguồn của dòng sông rồi được thả trôi về phía hạ nguồn. Mỗi thân gỗ lại có kí hiệu riêng của chủ nên không lo bị lạc. Quả thực, quan sát kĩ em thấy trên mỗi thân gỗ đều được khắc những tên riêng. Chiếc bè cứ êm đềm trôi đi, biết bao bè gỗ, thuyền câu đã trôi qua trước mắt em. Gương mặt những người lái bè, lái thuyền ai cũng hăm hở, tươi tắn; Họ đều tay đẩy mái chèo khua nước, thỉnh thoảng lại dừng tay lái khẽ lau những giọt mồ hôi lấm tấm trên mặt. Giữa dòng sông La này, muốn nói chuyện phải hét lên thật to để thắng được khoảng cách và tiếng rì rào của nước. Bởi thế, thỉnh thoảng lại bất chợt vang lên tiếng hú chào nhau của các bác lái. Tiếng cười giòn giã sau đó theo mặt nước mà lan ra khắp không gian. Càng đi, càng thấy trong không khí có một mùi hương gì ngọt mát, đó phải chăng là hương cây, hương nước sông La? Ngồi bè trôi trên sông La còn có một cảm giác thú vị nữa là được ngắm dòng nước trong veo cùng những hàng cây rợp bóng hai bên bờ. Nước sông La chẳng những mát lành mà còn vô cùng trong trẻo. Ngồi trên bè, khẽ nghiêng mình xuống, em có thể thấy gương mặt mình in rất rõ trên mặt nước. Trên bờ sông, hai rặng tre mươn mướt bốn mùa, có lẽ đã mấy chục năm nay tre nghiêng nghiêng soi bóng xuống dòng sông. Thỉnh thoảng, dưới khóm tre lại có chú trâu nằm nhởn nhơ nhai lại có. Các chú bình thản nhìn thuyền bè qua lại trên sông như một cảnh tượng quen thuộc. Sông La như ánh mắt trẻ thơ trong vắt mà những hàng tre là những hàng mi cong vút đáng yêu... Bè cứ trôi, nước sông La cứ êm đềm tuôn chảy. Và dẫu đã tỉnh cơn mơ em vẫn mong một ngày được đến với sông La để ngắm những cảnh tượng đầy hấp dẫn nơi này
Có thể nói trong một ngày dòng sông luôn thay đổi màu sắc:
- Nắng lên áo lụa đào thướt tha, đến trưa thì xanh như màu áo mới may, chiều tôi thì mang màu "hây hây ráng vàng", đến tối thì lại áo nhung tím thêu trăm ngàn sao lên, về đêm sông mặc áo đen, sáng ra lại mặc áo hoa. Màu áo của sông tương ứng với các khoảng thời gian trong ngày.
Có thể nói trong một ngày dòng sông luôn thay đổi màu sắc:
- Nắng lên áo lụa đào thướt tha, đến trưa thì xanh như màu áo mới may, chiều tôi thì mang màu "hây hây ráng vàng", đến tối thì lại áo nhung tím thêu trăm ngàn sao lên, về đêm sông mặc áo đen, sáng ra lại mặc áo hoa. Màu áo của sông tương ứng với các khoảng thời gian trong ngày.
Thoạt đầu, điều ước đem đến cho vua Mi –đát thực hiện như vua đã từng mơ ước. Mọi vật vua chạm vào đều hóa thành vàng
Sông La rất đẹp và rất thơ mộng: Nước trong veo như ánh mắt. Hai bờ hàng me xanh mướt như đôi hàng mi, sóng nước được nắng chiếu long lanh như vảy cá. Trên bờ tiếng chim hót rộn vang.