K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 12 2021

Bài 1 (trang 46 sgk Địa Lí 8): Em hãy nêu tên các nước, vùng lãnh thổ thuộc Đông Á và vai trò của các nước, vùng lãnh thổ trong đó sự phát triển hiện này trên thế giới?

Lời giải:

- Các nước, vùng lãnh thổ: Trung Quốc, Nhật Bản, CHDCND Triều Tiên, Hàn Quốc và Đài Loan (một bộ phận lãnh thổ của Trung Quốc.

- Vai trò:

  + Nhật Bản là cường quốc kinh tế thứ hai trên thế giới, sau Hoa Kì.

  + Hàn Quốc, Đài Loan là nước và vùng lãnh thổ công nghiệp mới.

  + Trung Quốc có nền kinh tế phát triển nhanh và đầy tiềm năng.

  + CHDCND Triều Tiên có nhiều chuyển biến trong sự phát triển kinh tế.​

3 tháng 4 2016

Tham khảo tại đây:

Địa Lí 8 Bài 35

 

26 tháng 3 2017

Tương tự như thế, các em vẽ trạm Đồng Tâm (lưu vực sông Gianh).
b) Tính thời gian và độ dài (số tháng) của mùa mưa và mùa lũ tại các lưu vực theo chỉ tiêu vượt giá trị trung bình tháng:
+ Lượng mưa trung bình các tháng ở lưu vực sông Hồng (trạm Sơn Tây): 153mm; ở lưu vực sông Gianh (trạm Đồng Tâm): 186mm.
+ Lưu lượng dòng chảy trung bình các tháng ở lưu vực sông Hồng (trạm Sơn Tây): 3632m3; ở lưu vực sông Gianh (trạm Đồng Tâm): 61,7m3/s.

c) Nhận xét về mối quan hệ giữa mùa mưa và mùa lũ trên từng lưu vực nói riêng và trên toàn quốc nói chung:
+ Các tháng của mùa lũ trùng hợp với các tháng mùa mưa: trên lưu vực sông Hồng (Trạm Sơn Tây): 6, 7, 8, 9, 10; trên lưu vực sông Gianh (Trạm Đồng Tâm): 9, 10, 11.
+ Các tháng của mùa lũ không trùng hợp với các tháng mùa mưa: trên lưu vực sông Hồng (Trạm Sơn Tây): tháng 5; trên lưu vực sông Gianh (Trạm Đồng Tâm): tháng 8.

Đặc điểm địa hình lãnh thổ 

- Đặc điểm nổi bật của địa hình Thái Lan là núi cao, một đồng bằng trung tâm và một vùng cao nguyên.

- Núi chiếm phần lớn phía bắc Thái và trải rộng dọc theo biên giới Myanmar qua eo Kra và bán đảo Mã Lai.

- Đồng bằng trung tâm là một vùng đất thấp bồi bởi sông Chao Phraya và các chi lưu, đó hệ thống sông chính của nước này, chảy vào đồng bằng ở đầu vịnh Bangkok.

- Hệ thống sông Chao Phraya chiếm khoảng một phần ba lãnh thổ quốc gia. Ở phía đông bắc của đất nước là cao nguyên Khorat, một khu vực nhấp nhô nhẹ với đồi thấp và hồ nông, cung nước vào sông Mekong qua sông Mun.

-Hệ thống sông Mê đổ vào Biển Đông bao gồm một loạt các kênh và đập.

Tài nguyên thiên nhiên

- Gồm :Thiếc, cao su, khí tự nhiên, volfram, tantan, gỗ, chì, cá, thạch cao, than nâu, Fluorit, đất canh tác.

Vị trí địa lí và lãnh thổ

- Nằm ở phía Đông-Nam châu Á, tiếp giáp Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương, cầu nối giữa lục địa Á-Âu với lục địa Úc.

- Đông Nam Á bao gồm hệ thống bán đảo, đảo, quần đảo xen giữa biển rất phức tạp.

- Đông Nam Á có vị trí quan trọng, nơi giao thoa của nhiều nền văn hóa lớn, nơi các cường quốc cạnh tranh ảnh hưởng.

- Diện tích: 4,5 triệu km2.

- Gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Lào, Campuchia, Singapo, Thái Lan, Mianma, Malaysia, Indonexia, Philippin, Brunay, Đông timo.

Đặc điểm tự nhiên

a) Đông Nam Á lục địa

- Địa hình bị chia cắt mạnh bởi các dãy núi chạy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam hoặc Bắc – Nam, xen giữa núi là các thung lũng rộng, ven biển có đồng bằng phù sa màu mỡ.

- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.

- Khoáng sản nhiều than đá, dầu mỏ, sắt, thiếc…

b) Đông Nam Á biển đảo

- Nhiều đảo với nhiều núi lửa, ít sông lớn nên ít đồng bằng lớn.

Đánh giá điều kiện tự nhiên của Đông Nam Á

a) Thuận lợi

- Phát triển nông nghiệp nhiệt đới.

- Phát triển kinh tế biển (trừ Lào).

- Nhiều khoáng sản, thuận lợi phát triển công nghiệp.

- Nhiều rừng, tạo điều kiện phát triển lâm nghiệp.

- Phát triển du lịch.

b) Khó khăn

- Thiên tai: Động đất, núi lửa, bão, lũ lụt…

- Suy giảm rừng, xói mòn đất…

c) Biện pháp

- Khai thác và sử dụng hợp lí tài nguyên.

- Phòng chống, khắc phục thiên tai.

Dân cư

- Dân số đông, mật độ cao.

- Tỉ suất gia tăng tự nhiên còn cao nhưng đang suy giảm.

- Dân số trẻ, số dân trong độ tuổi lao động cao → Nguồn lao động tuy dồi dào nhưng trình độ còn hạn chế → Ảnh hưởng tới vấn đề việc làm và nâng cao chất lượng cuộc sống.

- Phân bố dân cư không đều: tập trung ở đồng bằng, ven biển, vùng đất đỏ.

Xã hội

- Các quốc gia có nhiều dân tộc

- Một số dân tộc phân bố rộng → ảnh hưởng quản lí, xã hội, chính trị.

- Là nơi giao thoa của nhiều nền văn hóa và tôn giáo lớn.

- Phong tục, tập quán, sinh hoạt văn hóa có nhiều nét tương đồng.

Trồng lúa nước

- Cây lương thực truyền thống và quan trọng.

- Sản lượng không ngừng tăng.

- Thái Lan và Việt Nam là những nước xuất khẩu gạo nhiều nhất trên thế giới.

31 tháng 1 2021

 Điều kiện tự nhiên của Đông Nam Á

a) Thuận lợi

- Phát triển nông nghiệp nhiệt đới.

- Phát triển kinh tế biển (trừ Lào).

- Nhiều khoáng sản, thuận lợi phát triển công nghiệp.

- Nhiều rừng, tạo điều kiện phát triển lâm nghiệp.

- Phát triển du lịch.

b) Khó khăn

- Thiên tai: Động đất, núi lửa, bão, lũ lụt…

- Suy giảm rừng, xói mòn đất…

c) Biện pháp

- Khai thác và sử dụng hợp lí tài nguyên.

- Phòng chống, khắc phục thiên tai.

16 tháng 12 2021

tham khảo:

 

- Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên (khí hậu, địa hình, đất đai, nguồn nước...).

+ Đồng bằng Ấn - Hằng, dải đồng bằng ven biển có địa hình tương đối bằng phẳng, đất tốt, khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều thuận lợi cho sản xuất nên dân cư tập trung đông đúc.

+ Trên vùng núi Hi-ma-lay-a địa hình hiểm trở, không thuận lợi cho sản xuất và đời sống nên dân cư thưa thớt...
- Điều kiện kinh tế - xã hội:

+ Dân cư lập trung đông đúc trong các đô thị, các trung tâm công nghiệp, ở những nơi có điều kiện thuận lợi về giao thông...
+ Các vùng trồng lúa đòi hỏi nhiều lao động nên dân cư tập trung đông (đồng bằng Ấn - Hằng).
+ Lịch sử khai thác lãnh thổ: đồng bằng Ấn - Hằng có lịch sử khai thác lâu đời.



 

16 tháng 12 2021

ình như đó là bài 11 thì phải

16 tháng 12 2021

Tham Khảo
Dân cư đông á :
 

- Là khu vực đông dân (536 triệu người, 2002).

- Gia tăng dân số khá nhanh. Cơ cấu dân số trẻ.

- Nhiều chủng tộc cùng chung sống, ngôn ngữ phổ biến là tiếng Anh, Hoa và Mã Lai.

-> Nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn, giao lưu hợp tác dễ dàng.

- Dân cư tập trung đông ở đồng bằng châu thổ và vùng ven biển.

16 tháng 12 2021

??/thấy ss

18 tháng 10 2018

bn gửi dc ko ??

18 tháng 10 2018

Bài 2 : KHÍ HẬU CHÂU Á

1. Khí hậu châu Á phân hóa rất đa dạng

a, Khí hậu châu Á phân hóa thành nhiều đới
khác nhau

- Từ Bắc xuống Nam có 5 đới khí hậu:

+ Đới khí hậu cực và cận cực

+ Đới khí hậu ôn đới

+ Đới khí hậu cận nhiệt

+ Đới khí hậu nhiệt đới

+ Đới khí hậu xích đạo

- Nguyên nhân: Do lãnh thổ trải dài từ vùng cực
Bắc đến vùng Xích đạo.

b,Các đới khí hậu châu Á thường phân hóa
thành nhiều kiểu khí hậu khác nhau

Ví dụ: Đới khí hậu ôn đới phân hoá thành
các kiểu khí hậu sau:

+ Kiểu ôn đới lục địa

+ Kiểu ôn đới gió mùa

+ Kiểu ôn đới hải dương

- Nguyên nhân: Lãnh thổ rất rộng, có các dãy
núi và sơn nguyên cao ngăn ảnh hưởng của
biển xâm nhập sâu vào nội địa.
Ngoài ra, trên các núi và sơn nguyên khí hậu
còn thay đổi theo chiều cao.

2. Khí hậu châu Á phổ biến là các
kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu
lục địa

a. Các kiểu khí hậu gió mùa

+ Gió mùa nhiệt đới ở Đông Nam Á và Nam Á

+ Gió mùa cận nhiệt và ôn đới Đông Á

- Đặc điểm về mùa hè : Nóng ẩm mưa nhiều

- Đặc điểm về mùa đông : Khô lạnh ít mưa

b. Các kiểu khí hậu lục địa

- Chiếm diện tích lớn v,trong các vùng nội địa
và khu vực Tây Nam Á.

- Đặc điểm về mùa hè: khô, rất nóng. Biên độ nhiệt ngày, năm rất lớn, cảnh quan hoang mạc phát triển.

- Đặc điểm về mùa đông: khô, rất lạnh.

13 tháng 3 2022
13 tháng 3 2022

CÔ đinh thị tuyết