Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Một số dẫn chứng về việc nhà Nguyên quyết tâm đánh Đại Việt lần thứ 3 :
- Sau hai lần xâm lược Đại Việt đều thất bại, nhà Nguyên quyết tâm đánh Đại Việt lần thứ 3 để trả thù.
- Chúng đã đình chỉ cuộc xâm lược Nhật Bản để tập trung lực lượng xâm lược Đại Việt
- Ngoài việc huy động 30 vạn quân và nhiều danh tướng giỏi, nhà Nguyên còn sử dụng hàng trăm chiếc thuyền, một đoàn thuyển chở lương thực => Với quyết tâm dồn lực lượng đánh bại Đại Việt.
- So với lần trước, kế hoạch xâm lược Đại Việt lần này của quân Nguyên rất công phu, kĩ lưỡng và quyết tâm cao hơn được biểu hiện :
+ Lương thực chuẩn bị đầy đủ.
+ Nhiều tướng giỏi được cử ra trận.
+ Có sự phối hợp giữa quân thủy và quân bộ
+ Không dám khinh thường tinh thần chiến đấu và quyết tâm của quân dân Đại Việt
Một số dẫn chứng về việc nhà Nguyên quyết tâm đánh Đại Việt lần thứ 3 :
- Sau hai lần xâm lược Đại Việt đều thất bại, nhà Nguyên quyết tâm đánh Đại Việt lần thứ 3 để trả thù.
- Chúng đã đình chỉ cuộc xâm lược Nhật Bản để tập trung lực lượng xâm lược Đại Việt
- Ngoài việc huy động 30 vạn quân và nhiều danh tướng giỏi, nhà Nguyên còn sử dụng hàng trăm chiếc thuyền, một đoàn thuyển chở lương thực => Với quyết tâm dồn lực lượng đánh bại Đại Việt.
- So với lần trước, kế hoạch xâm lược Đại Việt lần này của quân Nguyên rất công phu, kĩ lưỡng và quyết tâm cao hơn được biểu hiện :
+ Lương thực chuẩn bị đầy đủ.
+ Nhiều tướng giỏi được cử ra trận.
+ Có sự phối hợp giữa quân thủy và quân bộ
+ Không dám khinh thường tinh thần chiến đấu và quyết tâm của quân dân Đại Việt.
ke hoach thay doi la khac vs 2 lan trc, chung cho thuyen luong sang nc ta,va co them nhiu tuong giac
Lời giải:
Năm 1279, nước Nam Tống bị quân Mông Cổ tiêu diệt. Trung Quốc chịu sự thống trị của một vương triều ngoại tộc là nhà Nguyên. Đây cũng chính là điều kiện thuận lợi để nhà Nguyên có thể tập trung lực lượng xâm lược Đại Việt
Đáp án cần chọn là: A
Lời giải:
Trong cuộc xâm lược Đại Việt lần 2, nhà Nguyên đã yêu cầu Đại Việt cho mượn đường để chinh phạt Champa. Đây thực chất chỉ là cái cớ cho hành động xâm lược của chúng
Đáp án cần chọn là: B
Lời giải:
Trước khi tổ chức cuộc xâm lược Đại Việt lần thứ hai, quân Nguyên đã tiến đánh Champa để tạo thế gọng kìm bao vây tấn công Đại Việt từ phía Nam
Đáp án cần chọn là: A
Tướng giặc nào của quân Nguyên chỉ huy thủy binh xâm lược nước ta lần thứ 3? *
A. Ô Mã Nhi
B. Ngột Lương Hợp Thai
C. Toa Đô
D. Thoát Hoan
Trong lần xâm lược nước Đại Việt lần thứ 3, quân Nguyên đã xây dựng căn cứ ở đâu để đánh lâu dài với quân ta? *
A. Lạng Sơn
B. Vạn Kiếp
C. Quy Hóa
D. Vân Đồn
a: nhà nguyên quyết tâm xâm chiếm Đại Việt để làm bàn đạp thôn tính phía Nam.
b: hốt tất liệt đình chỉ cuộc xâm lược nhật bản để tập trung đánh Đại Việt
* Giống nhau:
- Cả hai lần nhà Trần đều huy động nhân dân thực hiện kế sách “vườn không nhà trống”.
- Khi thế giặc mạnh, chủ động rút lui để bảo toàn lực lượng và chuẩn bị cho trận chiến chiến lược.
* Khác nhau:
- Trong lần 3, nhà Trần chủ động mai phục và tiêu diệt đoàn thuyền chở quân lương của giặc, đẩy chúng lâm vào tình thế khó khăn, thiếu thốn.
- Chủ động xây dựng trận địa mai phục trên sông Bạch Đằng, tiêu diệt gọn lực lượng quân giặc, kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến.
* Âm mưu:
- Đầu thế kỉ XIII, nhà nước phong kiến Mông Cổ được thành lập. Với một lực lượng quân đội mạnh và hiếu chiến, vua Mông Cổ liên tiếp xâm lược và thống trị nhiều nước ở Châu Á, Châu Âu.
- Năm 1257, vua Mông Cổ quyết định mở cuộc tấn công vào nước Nam Tống (ở phía Nam Trung Quốc), nhằm xâm chiếm toàn bộ Trung Quốc.
- Để đạt được tham vọng đó, Mông Cổ tiến quân xâm lược Đại Việt, rồi từ Đại Việt đánh thẳng lên phía nam Trung Quốc để phối hợp với các cánh quân từ phía bắc xuống. Thực hiện kế hoạch "gọng kìm" để tiêu diệt Nam Tống và xâm lược Đại Việt.
* Hành động:
- Trước khi kéo quân vào xâm lược, tướng Mông Cổ cho sứ giả đưa thư để đe dọa và dụ hàng vua Trần. Ba lần sứ giả Mông Cổ đến Thăng Long đều bị vua Trần ra lệnh bắt giam vào ngục.
Đầu thế kỉ XIII, nhà nước phong kiến Mông Cổ được thành lập. Với một lực lượng quân đội mạnh và hiếu chiến, vua Mông Cổ liên tiếp xâm lược và thống trị nhiều nước ở Châu Á, Châu Âu. Quân Mông Cổ đi đến đâu cũng làm nhà cửa đổ nát, thành trì tan hoang, nhân dân bị giết hoặc bị bắt làm nô lệ.
Năm 1257, vua Mông Cổ quyết định mở cuộc tấn công lớn vào nước Nam Tống (ở phía nam Trung Quốc), nhằm xâm chiếm toàn bộ Trung Quốc. Để đạt được tham vọng đó, vua Mông Cổ sai tướng Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy hơn 3 vạn quân xâm lược Đại Việt, rồi từ Đại Việt đánh thẳng lên phía nam Trung Quốc để phối hợp với các cánh quân từ phía bắc xuống. Đó là việc thực hiện kế hoạch "gọng kìm" để tiêu diệt Nam Tống và xâm lược Đại Việt v.v...Trước khi kéo quân vào xâm lược, tướng Mông cổ cho sứ giả đưa thư đe doạ và dụ hàng vua Trần. Ba lần sứ giả Mông cổ đến Thăng Long đều bị vua Trần ra lệnh bắt giam vào ngục
so với hai lần trước thì quân nguyên lần này đã đi hay đường thủy bộ