K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
N
1
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
20 tháng 11 2015
3n+8 chia hết cho n+2
=>3(n+2)+2 chia hết cho n+2
=>n+2 thuộc Ư(2)={1;2}
+/n+2=1=>n=-1
+/n+2=2=>n=0
vì n thuộc N
nên n=0
câu 2:
3n+5 chia hết cho n
=>5 chia hết cho n
=>n thuộc U(5)={1;5}
vì n khác 1 nên n=5
NL
5
DC
2
DP
1
BM
2 tháng 1 2016
Vì n+5*n+1 và n+1*n+1
=> n+5 - (n+1) = n+5-n-1 = 4 * n+1
vậy n+1 thuộc { 1;2;4} => n thuộc { 0;1;3}
dấu * là dấu chia hết nha
MD
7
DC
1
13 tháng 11 2015
Ta có:
3n+8 chia hết cho n+2
mà n+2 chia hết cho n+2=>3n+6 chia hết cho n+2
=>3n+8-3n-6 chia hết cho n+2
=>2 chia hết cho n+2
=>n+2\(\in\)Ư(2)={1;-1;2;-2}
=>n\(\in\){-1;-3;0;-4}
Mà n là số tự nhiien nên n=0
n+5 = n-2 + 7
chia hết cho n -2 khi 7 chia hết cho n-2
=> n-2 thuộc U(7) ={1;7}
+n-2 =1 => n =3
+n -2 =7 => n =9
Vậy n =3; n =9