Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: A.
Nhận xét rằng hàm số dạng (a, b ≠ 0) có tiệm cận đứng là và tiệm cận ngang là y = 0.
Đáp án: A.
Nhận xét rằng hàm số dạng (a, b ≠ 0) có tiệm cận đứng là và tiệm cận ngang là y = 0.
Đáp án C
Vì phương trình có ba nghiệm phân biệt nên đồ thị hàm số có ba đường tiệm cận đứng.
Mặt khác, ta có:
nên đường thẳng là đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số .
Và nên đường thẳng y=0 là đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số .
Vậy .
Chọn C.
Với đồ thị hàm số y = a x + 1 b x - 2 nhận đường thẳng x = 2 b làm tiệm cận đứng
Theo đề bài: x = 2 là tiệm cận đứng của đồ thị nên
Với b ≠ 0 đồ thị hàm số y = a x + 1 b x - 2 nhận đường thẳng y = a b làm tiệm cận ngang.
Theo đề bài: y = 3 là tiệm cận ngang của đò thị hàm số nên
Vậy a + b = 4.
1.
\(\lim\limits_{x\rightarrow\infty}\frac{3x-2}{x+1}=3\Rightarrow y=3\) là tiệm cận ngang
2.
\(\lim\limits_{x\rightarrow2}\frac{-2x}{x-2}=\infty\Rightarrow x=2\) là tiệm cận đứng
3.
\(\lim\limits_{x\rightarrow\infty}\frac{x-2}{x^2-1}=0\Rightarrow y=0\) là tiệm cận ngang
4.
\(\lim\limits_{x\rightarrow\infty}\frac{x-1}{x^2-x}=0\Rightarrow y=0\) là tiệm cận ngang
\(\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{x-1}{x^2-x}=\infty\Rightarrow x=0\) là tiệm cận đứng
\(\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{x-1}{x^2-x}=1\) hữu hạn nên \(x=1\) ko phải tiệm cận đứng
ĐTHS có 2 tiệm cận
Chọn C.
Ta có:
Do đó đồ thị hàm số có hai tiệm cận ngang là các đường thẳng y = -1, y = 1.