Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
225=\(3^2\) . \(5^2\)
1800=\(2^3\) . \(3^2\) . \(5^2\)
1050=2.3.\(5^2\) . 7
3060=\(2^2\) . \(3^3\) . \(5^2\)
a) ước nguyên tố của 225 là 3;5
ước nguyên tố của 1800 là : 2;3;5
ước nguyên tố của 1050 là : 2;3;5;7
ước nguyên tố của 3060 là : 2;3;5
b) Ư(225)={1;3;5;9;15;25;45;75;225}
Ư(1800)={1;2;3;4;5;6;9;10;12;15;18;20;30;40;45;60;90;100;120;150;180;200;300;450;600;900;1800}
Ư(1050)={1;2;3;5;6;7;10;25;30;35;42;105;150;175;210;350;525;1050}
Ư(3060)={1;2;3;4;5;6;9;10;12;15;17;18;20;30;45;68;102;153;170;180;204;255;306;340;510;612;765;1020;1530;3060}
225 =3^2×5^2
1800=2^3×3^2×5^2
làm tới đó hết biết♐vì là nhân mã
^_^
a. Không vì sở dĩ số4 đã là hợp số
b. Ở đây là hai số phải ko? Có vì tổng hai số là số lẻ=> có một số chẵn và một số lẻ. Số lẻ là snt thì chắc chắn rồi còn số chẵn thì là 2. Vậy ở đây là có
ok giải như thế này nha !
Vì tổng 2 số là 1 số lẻ nên phải có 1 số chẵn và 1 số lẻ mà trong tập hợp các số nguen tớ chỉ có số 2 là số chẵn duy nhất=> số chẵn đó là 2
số lẻ đó là: 3011 - 2 = 3009
vi 3009 chia hết cho 3 va 3009>3 =>3009 là hợp số.
Vậy không có 2 số nguen tố có tổng bằng 3011
nếu k+1 > 1 thì 3 . (k+1) sẽ có nhiều hơn 2 ước => là hợp số
nên k+1=1
=>k=0
tick nhá
Để 3(k+1) là số nguyên tố thì 3(k+1) có ước là 1 và 3(k+1)
=> 3(k+1)=3
=> k+1=1
=>k=0
- abab = ab * 101 => không thuộc P
- do 6;8;12;14 đều là các số chẵn
để p+6; p+8; p+12; p+14 là số nguyên tố
=> p chẵn
1.a khác 0
=>a có 9 lựa chọn ;1,2,...9
=>b có 10 lựa chọn :0,1,...9
chọn một trong các trường hơp
ta có :a=1,b=0
1010 là hợp số
=> giả thiết trên sai (điều phải chứng minh)
2
theo đề bài suy ra p+40 là số nguyên tố
p+40=41
=>p=1
cho mình đúng đi !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
24 . 35. 36. 37 . 28 chia hết cho 7 ( vì 28 chia hết cho 7 )
23 . 77 chia hết cho 7 ( vì 77 chia hết cho 7 )
Nên hiệu 2 tích này chia hết cho 7
suy ra là hợp số
đánh nhầm mấy số đấy ! Thông cảm hé hé