K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 6 2021

Ta có: \(24=\sqrt{576}\)

           \(\sqrt{400+4}=\sqrt{404}\)

Vì 404 < 576 \(\Rightarrow\sqrt{404}< \sqrt{576}\)  \(\Rightarrow\sqrt{400+4}< 24\)

Vậy...

17 tháng 6 2021

Có lẽ là : \(\sqrt{400}+4\)

Ta có : \(\sqrt{400}+4=\sqrt{20^2}+4=20+4=24\)
 

Bạn nên đánh lại đề bài nhé.

 

9 tháng 8 2021

mình xin lỗi 1 trừ 2 nhân căn 1 và âm 5

đề là so sánh nha bn

 

6 tháng 8 2019

-1 có căn k bạn?

39 < 103

27 tháng 9 2017

a) Ta có: 
√2005 + √2003 > √2002 + √2000 
<=> 1/(√2005 + √2003) < 1/(√2002 + √2000) 
<=> 2/(√2005 + √2003) < 2/(√2002 + √2000) 
<=> (2005 - 2003)/(√2005 + √2003) < (2002 - 2000)/(√2002 + √2000) 
<=> √2005 - √2003 < √2002 - √2000 
<=> √2005 + √2000 < √2002 + √2003 

b) Tương tự câu a 
√(a + 6) + √(a + 4) > √(a + 2) + √a 
<=> 1/[√(a + 6) + √(a + 4)] < 1/[√(a + 2) + √a] 
<=> 2/[√(a + 6) + √(a + 4)] < 2/[√(a + 2) + √a] 
<=> [(a + 6) - (a + 4)/[√(a + 6) + √(a + 4)] < [(a + 2) - a]/[√(a + 2) + √a] 
<=> √(a + 6) - √(a + 4) < √(a + 2) - √a 
<=> √(a + 6) + √a < √(a + 4) + √(a + 2) 
đúng ko ?

27 tháng 9 2017

hình như nó sai cái gì a

15 tháng 6 2018

1 + căn 15 ......căn 24

4.872983346...\(\approx\) 4.872    và 4.898979486...\(\approx\)4.898

=> 4.872 < 4.898

=> 1 + căn 15 < căn 24

15 tháng 6 2018

Tham khảo nhé ~.~ 

Ta có : 

\(\left(1+\sqrt{15}\right)^2=1+2\sqrt{15}+15=16+2\sqrt{15}\)

\(\left(\sqrt{24}\right)^2=24=16+8=16+2.4=16+2\sqrt{16}\)

Ta thấy \(16+2\sqrt{15}< 16+2\sqrt{16}\) nên \(\left(1+\sqrt{15}\right)^2< \left(\sqrt{24}\right)^2\)

\(\Rightarrow\)\(1+\sqrt{15}< \sqrt{24}\)

Vậy \(1+\sqrt{15}< \sqrt{24}\)

Chúc bạn học tốt ~ 

1 tháng 8 2018

1/

Ta có:  \(\left(1+\sqrt{15}\right)^2\)= 1 + 15 + \(2\sqrt{15}\)= 16 + \(2\sqrt{15}\)

              \(\sqrt{24}^2\)= 24 = 16 + 8

Vì:     \(\sqrt{15}^2\)= 15 < 16 =\(4^2\)

Nên:   \(\sqrt{15}< 4\)

=>       \(2\sqrt{15}< 8\)

=>       \(16+2\sqrt{15}< 24\)

=>      \(\left(1+\sqrt{15}\right)^2< \sqrt{24}^2\)

Vậy     \(1+\sqrt{15}< \sqrt{24}\)

2/

b/    \(3x-7\sqrt{x}=20\)\(\left(x\ge0\right)\)

<=> \(3x-7\sqrt{x}-20=0\)

<=> \(3x-12\sqrt{x}+5\sqrt{x}-20=0\)

<=> \(3\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-4\right)+5\left(\sqrt{x}-4\right)=0\)

<=> \(\left(\sqrt{x}-4\right)\left(3\sqrt{x}+5\right)=0\)

<=> \(\sqrt{x}-4=0\)hoặc \(3\sqrt{x}+5=0\)

<=>   \(\sqrt{x}=4\)hoặc \(3\sqrt{x}=-5\)(vô nghiệm)

<=>   \(x=16\)

Vậy S=\(\left\{16\right\}\)

c/    \(1+\sqrt{3x}>3\)

<=> \(\sqrt{3x}>2\)

<=>   \(3x>4\)

<=>  \(x>\frac{4}{3}\)

d/      \(x^2-x\sqrt{x}-5x-\sqrt{x}-6=0\)(\(x\ge0\))

<=>   \(\left(x^2-5x-6\right)-\left(x\sqrt{x}+\sqrt{x}\right)=0\)

<=>   \(\left(x^2-6x+x-6\right)-\left(x\sqrt{x}+\sqrt{x}\right)=0\)

<=>    \([x\left(x-6\right)+\left(x-6\right)]-\sqrt{x}\left(x+1\right)=0\)

<=>   \(\left(x-6\right)\left(x+1\right)-\sqrt{x}\left(x+1\right)=0\)

<=>   \(\left(x+1\right)\left(x-6-\sqrt{x}\right)=0\)

<=>    \(\left(x+1\right)\left(x-3\sqrt{x}+2\sqrt{x}-6\right)=0\) 

<=>    \(\left(x+1\right)[\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)+2\left(\sqrt{x}-3\right)]=0\)

<=>    \(\left(x+1\right)\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+2\right)=0\)

<=>     \(x+1=0\)  hoặc \(\sqrt{x}-3=0\)hoặc \(\sqrt{x}+2=0\)

<=>     \(x=-1\)(loại)  hoặc \(x=9\)hoặc \(\sqrt{x}=-2\)(vô nghiệm)

Vậy S={  9 }

25 tháng 7 2021

a,Ta có :  \(1-\sqrt{3}\)\(\sqrt{2}-\sqrt{6}=\sqrt{2}\left(1-\sqrt{3}\right)\Rightarrow1-\sqrt{3}< \sqrt{2}\left(1-\sqrt{3}\right)\)

Vậy \(1-\sqrt{3}< \sqrt{2}-\sqrt{6}\)

b, Đặt A =  \(\sqrt{4+\sqrt{7}}-\sqrt{4-\sqrt{7}}-\sqrt{2}\)(*)

\(\sqrt{2}A=\sqrt{8+2\sqrt{7}}-\sqrt{8-2\sqrt{7}}-2\)

\(=\sqrt{7}+1-\sqrt{7}+1-2=0\Rightarrow A=0\)

Vậy (*) = 0 

1: 

Ta có: \(\sqrt{2}-\sqrt{6}\)

\(=\sqrt{2}\left(1-\sqrt{3}\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow1-\sqrt{3}< \sqrt{2}-\sqrt{6}\)