Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:
\(\frac{2}{-7}=\frac{-2}{7}=\frac{-22}{77}\)
\(\frac{-3}{11}=\frac{-21}{77}\)
Vì -22 < -21 nên \(\frac{-22}{77}< \frac{-21}{71}\) hay x < y
\(x=-\frac{2}{7}=-\frac{2\cdot11}{7\cdot11}=-\frac{22}{77}\)
\(y=-\frac{3}{11}=-\frac{3\cdot7}{11\cdot7}=-\frac{21}{77}\)
Vì \(-\frac{21}{77}>-\frac{22}{77}\)
\(\Leftrightarrow y>x\)
Ta có:\(x=\frac{2}{-7}=\frac{-2}{7}=\frac{-22}{77}\)
\(y=\frac{-3}{11}=\frac{-21}{77}\)
Mà \(\frac{-22}{77}< \frac{-21}{77}\)nên\(x< y\)
A(0;−1)A(0;−1)∈(C):y=ax+bx−1∈(C):y=ax+bx−1⇒b−1=−1⇔b=1⇒b−1=−1⇔b=1.
Ta có y′=−a−b(x−1)2y′=−a−b(x−1)2. Hệ số góc của tiếp tuyến với đồ thị tại điểm AA là k=y′(0)=−a−b=−3k=y′(0)=−a−b=−3⇔a=3−b=2⇔a=3−b=2.
Có \(\frac{36}{-53}\) = \(\frac{-36}{53}\)
Lại có -58 < -36 => \(\frac{-58}{89}\) < \(\frac{-36}{53}\) hay \(\frac{-58}{89}\) < \(\frac{36}{-53}\)
tuổi con HN là :
50 : ( 1 + 4 ) = 10 ( tuổi )
tuổi bố HN là :
50 - 10 = 40 ( tuổi )
hiệu của hai bố con ko thay đổi nên hiệu vẫn là 30 tuổi
ta có sơ đồ : bố : |----|----|----|
con : |----| hiệu 30 tuổi
tuổi con khi đó là :
30 : ( 3 - 1 ) = 15 ( tuổi )
số năm mà bố gấp 3 tuổi con là :
15 - 10 = 5 ( năm )
ĐS : 5 năm
mình nha