Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
|3 + 17| = |20| = 20.
|3|+|17| = 3 + 17 = 20.
Vậy |3 + 17| = |3| + |17|.
So sánh bằng cách tìm phần bù
ta có 1 = 17/19 + 2/19
1 = 15/17 + 2/ 17
So sánh 2/19 và 2/17
do 2/19 nhỏ hơn 2/17 nên 17/19 > 15/17
1. Lực kéo nhỏ nhất có thể nâng vật lên cao theo phương thẳng đứng :
\(Fnn=\frac{P}{2.4}=\frac{1600N}{8}=200N< 220N\)
Vậy lực 220 N nâng được vật khối lượng 160 kg lên cao.
2. Lực kéo 180 N < 200 N . Không thể nâng được vật lên cao.
3. \(\frac{Fnn}{P}=\frac{200}{1600}=\frac{1}{8}\)
Phần kết luận bạn tự làm nha : Nhận xét về tỉ số \(\frac{Fnn}{P}\)
trongtruong72 hợp a)
+ M nằm giữa A và N nên : AM + MN = AN => AM = AN - NM
+ M nằm giữa M và B nên |: BN + NM = BM => BN = BM - NM
vì AN = BM , MN nên AM = BN
trong trường hợp b)
+ N nằm giữa A và M nên AN + NM = AM
+ M nằm giữa N và B nên BM + MN = BN
Vì AN = BM , MN = NM nên AM = BN
- Vì \(M\) nằm giữa \(A\) và \(M\) nên \(AN=AM+MN\) (1)
- Vi \(N\) nằm giữa \(B\) và \(M\) nên \(BM=BN+MN\) (2)
Mà \(AN=BM\) ( đề bài ) nên từ (1) và (2) suy ra \(AM+MN=BN+MN\)
Do đó : \(AM=BN\)
- Vì \(N\) nằm giữa \(A\) và \(M\) nên \(AN+NM=AM\) (3)
- Vì \(M\) nằm giữa \(B\) và \(N\) nên \(BM+MN=BN\) (4)
Mà \(AN=BM\) (đề bài) nên từ (3) và (4) nên \(AM=BN\)
a)\(9^{12}=\left(3^2\right)^{12}=3^{24}\)
\(27^7=\left(3^3\right)^7=3^{21}\)
\(\Rightarrow9^{12}>27^7\)
a) bạn Mạnh làm rồi và đúng
b) Ta có : \(333^{444}=\left(333^4\right)^{111}=\left[\left(3.111\right)^4\right]^{111}=\left[\left(3^4.111^4\right)\right]^{111}=\left(84.111^4\right)^{111}\)
\(444^{333}=\left(444^3\right)^{111}=\left[\left(4.111\right)^3\right]^{111}=\left[\left(4^3.111^3\right)\right]^{111}=\left(64.111^3\right)^{111}\)
Ta thấy (84.1114)111 > ( 64.1113)111 => 333444 > 444333
Vậy...
c) Vì \(17^{2002}+1>17^{2001}+1\)
\(\Rightarrow\frac{17^{2001}+1}{17^{2002}+1}< \frac{17^{2001}+1}{17^{2001}+1}\)
|−3 + (−17)| = |-(3 + 17)| = |-20| = 20.
|−3| + |−17| = 3 + 17 = 20.
Vậy |-3 + (-17)| = |-3| + |-17|.
Nhận xét: Giá trị tuyệt đối của tổng hai số nguyên cùng dấu bằng tổng các giá trị tuyệt đối của chúng.