Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Nhiệt độ cơ thể của vận động viên trước khi thi đấu sẽ thấp hơn đang thi đấu.
- Giải thích:
+ Đối với vận động viên đang thi đấu, cơ thể hoạt động mạnh nên cường độ quá trình trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng diễn ra mạnh hơn khiến nhiệt giải phóng ra nhiều hơn → Thân nhiệt tăng lên.
+ Ngược lại, đối với vận động viên trước khi thi đấu, cơ thể không phải hoạt động cơ bắp với cường độ mạnh nên cường độ quá trình trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng diễn ra ở mức bình thường → Nhiệt độ cơ thể được duy trì ở mức bình thường.
Tiêu chí so sánh | Lúc tập luyện | Lúc nghỉ ngơi |
Nhịp thở | nhanh hơn | thấp hơn |
Lượng oxy và glucozơ | nhiều hơn | ít hơn |
lượng co2 | nhiều hơn | ít hơn |
nhiệt thải ra | cao hơn | thấp hơn |
a)Tốc độ của vận động viên này là:
thời gian vận động viên đi hết quãng đường là:
t = \(\dfrac{s}{c}\) = \(\dfrac{4}{12}\) = \(\dfrac{1}{3}\) giờ = 20 phút
a)Tốc độ của vận động viên này là:
thời gian vận động viên đi hết quãng đường là:
t = s/c = 4/12 = 1/3 giờ = 20 phút
Khi vận động mạnh như chơi thể thao, lao động nặng,… cơ thể hoạt động liên tục nên cần sử dụng nhiều năng lượng. Lúc này, quá trình hô hấp tế bào diễn ra mạnh để đáp ứng nhu cầu năng lượng của cơ thể. Do đó:
- Nhịp hô hấp của cơ thể tăng lên để đảm bảo cung cấp đủ oxygen – nguyên liệu của quá trình hô hấp tế bào và đào thải kịp thời khí carbon dioxide – sản phẩm của quá trình hô hấp tế bào.
- Quá trình hô hấp ngoài giải phóng năng lượng cho cơ thể sử dụng còn giải phóng ra nhiệt. Do đó, khi quá trình hô hấp tế bào diễn ra mạnh, nhiệt lượng tỏa ra càng nhiều khiến nhiệt độ cơ thể tăng hơn mức bình thường.
Tốc độ của VĐV này:
\(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{100}{11,54}\approx8,666\left(\dfrac{m}{s}\right)\)
CO2 là sản phẩm của quá trình hô hấp. Các phản ứng giải phóng CO2 trong quang hợp là các phản ứng thuận nghịch. Nếu hàm lượng CO2 trong môi trường cao sẽ làm cho phản ứng chuyển dịch theo chiều nghịch và hô hấp bị ức chế.
a:
Tiêu chí so sánh | Quang hợp | Hô hấp tế bào |
Bào quan | Lục lạp | Ti thể |
Yếu tố tham gia | năng lượng ánh sáng nước co2 | O2,C6H12O6 |
Sản phẩm tạo thành | O2,C6H12O6 | nước co2 năng lượng |
Sự chuyển hóa vật chất | vô cơ =>Hữu cơ | Hữu cơ =>vô cơ |
Sự chuyển hóa năng lượng | ánh sáng =>tích lũy trong hợp chất hữu cơ | năng lượng khó sử dụng tích lũy =>Năng lượng dễ sử dụng dưới dạng ATP |
PTTQ | \(CO_2+H_2O\rightarrow C_6H_{12}O_6+O_2\) | \(C_6H_{12}O_6+O_2\rightarrow CO_2+H_2O+ATP\) |
b: vừa là sản phẩm của quang hợp, vừa là nguyên liệu của quá trình hô hấp
=>Là tiền đề của hô hấp tế bào
- KQ thí nghiệm: Sự đóng-mở nắp mang cá sẽ tăng dần từ khoảng nhiệt độ 26-30°C đến khoảng nhiệt độ 16-20°C và cao nhất sẽ ở khoảng nhiệt 6-10°C.
- Nhận xét: khi nhiệt độ càng giảm thì cường độ hô hấp tế bào càng tăng, do đó cơ thể cá cần nhiều O2 hơn nên sự đóng mở nắp mang tăng lên
- Cường độ hô hấp của một vận động viên đang thi đấu nhanh hơn một nhân viên văn phòng.
- Giải thích: Sự khác nhau đó là do vận động viên đang thi đấu cần nhiều năng lượng hơn nên quá trình hô hấp tế bào diễn ra nhanh hơn để cung cấp đủ năng lượng cho các hoạt động thi đấu của vận động viên. Khi đó, vận động viên phải hô hấp nhanh mới cung cấp đủ oxygen cho hoạt động hô hấp tế bào đồng thời đào thải kịp thời khí carbon dioxide do hoạt động hô hấp tế bào thải ra.