Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham Khảo
Câu 1
Tổ chức nhà nước thành bang ở Hy Lạp:
Các thành bang ở Hy Lạp ra đời từ thế kỉ VIII đến hết thế kỉ VI TCN, trong đó lớn nhất là bang Xpác-ta và A-ten.Các bang có đường biên giới lãnh thổ, có chính quyền, quân đội, luật pháp, hệ thống kinh tế, tiền tệ và thần bảo hộ riêng.Thiết chế chính trị, tổ chức nhà nước mỗi bang không giống nhau.Các tầng lớp xã hội trong thành bang A-ten:
quý tộc chủ nônông dânngười làm công thương nghiệp (chủ xưởng, chủ thuyền, thương nhân...)Câu 2:Một số thành tựu văn hóa tiêu biểu của Hy Lạp và La Mã: – Cả Hy Lạp và La Mã đều biết làm ra lịch dương – Hy Lạp sáng tạo ra hệ thống chữ cái trên cơ sở mẫu tự cổ. La Mã dựa vào hệ thống chữ Hy Lạp tạp ra mẫu tự La-tin. – Người La Mã dùng chữ để viết số, gọi là số La Mã.Câu 3Cấu trúc đơn nhất và cấu trúc liên bang đều xác lập ở nhà nước có chủ quyền quốc gia, tức quyền tối cao của quốc gia trong phạm vi lãnh thổ của mình và quyền độc lập của quốc gia trong quan hệ quốc tế.Cả hai đều có một hệ thống cơ quan nhà nước và một hệ thống pháp luật áp dụng chung trên toàn bộ lãnh thổ.Công dân ở mỗi cấu trúc nhà nước đều có quốc tịch chung của nhà nước đó.4.Hình thức tổ chức nhà nước đặc trưng ở La Mã cổ đại đó là
a.Nhà nước quân chủ chuyên chế.
b.Nhà nước dân chủ.
c.Nhà nước thành bang.
d.Nhà nước cộng hòa.
5.Yếu tố nào giúp Hy Lạp phát triển giao thương, buôn bán?a.Nằm ở vị trí trung tâm trên tuyến đường vận chuyển quốc tế
b.Có đường bờ biển dài và nhiều đảo nhỏ
c.Có mối quan hệ tốt với các quốc gia láng giềng
d.Có nhiều sản phẩm có giá trị cao
6.Rô-ma là thủ đô của quốc gia nào hiện nay?
a.Anh.
b.I-ta-li-a.
c.Pháp.
d.Đức.
Hy Lạp:
- Từ thế kỉ VIII đến thế kỉ IX TCN, ở Hy lạp đã hình thành hàng trăm nước nhỏ được gọi là nhà nước thành bang.
+ Mỗi thành bang đều lấy một thành thị làm trung tâm, xung quanh là vùng đất trồng trọt.
+ A-ten là thành bang quan trọng nhất, tiêu biểu cho chế độ dân chủ của Hy Lạp cổ đại.
+ Để bảo vệ cho nền dân chủ và ngăn chặn những âm mưu đảo chính, "chế độ bỏ phiếu bằng vỏ sò" đã được thực hiện.
- Đến thế kỉ I TCN, Hy Lạp bị đế quốc La Mã thôn tính.
La Mã:
- Từ một thành bang nhỏ bé ở miền Trung bán đảo I-ta-li-a, vào thế kỉ I TCN, Nhà nước La Mã đã dần mở rộng lãnh thổ, trở thành đế quốc rộng lớn.
- Năm 27 TCN, Ốc-ta-vi-út được tôn lên thành Đấng tối cao, có quyền lực như hoàng đế, mở đầu thời kì đế chế.
Tham khảo
Điểm giống về điều kiện tự nhiên của Hy Lạp cổ đại và La Mã cổ đại:
+ Có đường bờ biển dài, có nhiều đảo, nhiều vũng vịnh tạo điều kiện phát triển thương nghiệp, giao thương hàng hóa khắp nơi.
+ Có nhiều khoáng sản, trong lòng đất chứa nhiều đồng chì thúc đẩy phát triển các ngành thủ công nghiệp
Giữa La Mã và Hy Lạp tồn tại nhiều điểm khác biệt vì họ là hai quốc gia khác nhau với hai nền văn minh khác nhau. Tuy nhiên, kể từ khi nền văn minh La Mã ra đời sau nền văn minh Hy Lạp, bạn có thể thấy rằng nền văn minh La Mã có một số phẩm chất Hy Lạp. Ví dụ, xem xét tất cả các thần thoại mà họ chia sẻ, đặc biệt là xem xét các vị thần. Họ có những vị thần khác nhau, sự thật. Tuy nhiên, những vị thần này có trách nhiệm tương tự. Ngoài ra, bạn sẽ thấy rằng đối với mỗi vị thần trong một nền văn minh thì có một vị thần bình đẳng trong nền văn minh khác. Ví dụ, Aphrodite là Nữ thần tình yêu trong thần thoại Hy Lạp. Trong thần thoại La Mã, đó là thần Vệ nữ.
Điểm giống về điều kiện tự nhiên của Hy Lạp cổ đại và La Mã cổ đại:
- Có đường bờ biển dài, có nhiều đảo, nhiều vũng vịnh tạo điều kiện phát triển thương nghiệp, giao thương hàng hóa khắp nơi.
-Có nhiều khoáng sản, trong lòng đất chứa nhiều đồng chì thúc đẩy phát triển các ngành thủ công nghiệp
Khác nhau về điều kiện tự nhiên của Hy Lạp và La Mã cổ đại.
- Hy lạp địa hình chủ yếu là đồi núi, đất đai khô cằn. Khí hậu ấm áp với nhiều ngày nắng trong năm.
-Lam Mã địa hình là vùng đồng bằng màu mỡ thuận lợi trồng trọt, có những đồng cỏ thuận lợi chăn nuôi.
tham khao:
Giữa La Mã và Hy Lạp tồn tại nhiều điểm khác biệt vì họ là hai quốc gia khác nhau với hai nền văn minh khác nhau. Tuy nhiên, kể từ khi nền văn minh La Mã ra đời sau nền văn minh Hy Lạp, bạn có thể thấy rằng nền văn minh La Mã có một số phẩm chất Hy Lạp. Ví dụ, xem xét tất cả các thần thoại mà họ chia sẻ, đặc biệt là xem xét các vị thần. Họ có những vị thần khác nhau, sự thật. Tuy nhiên, những vị thần này có trách nhiệm tương tự. Ngoài ra, bạn sẽ thấy rằng đối với mỗi vị thần trong một nền văn minh thì có một vị thần bình đẳng trong nền văn minh khác. Ví dụ, Aphrodite là Nữ thần tình yêu trong thần thoại Hy Lạp. Trong thần thoại La Mã, đó là thần Vệ nữ.