Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- So sánh tính phi kim của P với các nguyên tố:
P(Z =15): 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3\(\rightarrow\) P thuộc chu kì 3, nhóm VA
Si (Z = 14): 1s2 2s2 2p6 3s2 3p2\(\rightarrow\) Si thuộc chu kì 3, nhóm IVA
S ( Z=16): 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4\(\rightarrow\) S thuộc chu kì 3, nhóm VIA
N (Z = 7): 1s2 2s2 2p3\(\rightarrow\) N thuộc chu kì 2 nhóm VA
As (Z =33): 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 4p3 \(\rightarrow\)As thuộc chu kì 4, nhóm VA
Ta có bảng sau:
Nhóm________IVA_________VA__________VIA
Chu kì 2___________________ N
Chu kì 3_______Si___________ P____________S
Chu kì 4___________________ As
Trong 1 chu kì đi từ trái sang phải, tính phi kim tăng dần \(\Rightarrow\) tính phi kim: Si < P < S
Trong 1 nhóm đi từ trên xuống dưới, tính phi kim giảm dần \(\Rightarrow\) tính phi kim: As < P < N
- So sánh tính kim loại của các nguyên tố
Na(Z = 11): 1s2 2s2 2p6 3s1 \(\rightarrow\) Na thuộc chu kì 3, nhóm IA
Mg(Z=12): 1s2 2s2 2p6 3s2 \(\rightarrow\)Mg thuộc chu kì 3, nhóm IIA
K (Z = 19): 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1\(\rightarrow\) K thuộc chu kì 4, nhóm IA
Nhóm_______IA___________IIA
Chu kì 3 _____ Na___________Mg
Chu kì 4______K
Trong 1 chu kì 3, đi từ trái sang phải tính kim loại giảm dần => tính kim loại: Na> Mg
Trong nhóm IA, đi từ trên xuống dưới tính kim loại tăng dần => tính kim loại: K > Na
Vậy tính kim loại: K > Na > Mg
Magie (Mg) có tính kim loại yếu hơn tính kim loại của natri (Na) đứng trước và mạnh hơn tính kim loại của nhôm (Al) đứng sau.
1/ CT oxit cao nhất với R là RO3
=>R∈VIA
=> CT R trong hợp chất khí với hiđro là : RH2
Ta có : R(RH2)= \(\dfrac{R}{R+2}\).100% =97,40%
=> R = 74 => R la As
2/ CT oxit cao nhất với R là RO2
=> R∈IVA
=>CT R trong h/c voi hidro la : RH4
Ta có : \(\dfrac{R}{R+4}\).100%=94,81%
=> R=73
3/ CT R trong oxit cao nhat la : R2O5
CT R trong h/c với hiđro là : RH3
Ta co : \(\dfrac{3}{R+3}\).100%=8,82%
=> R =31 => R la P
4/ a. Z=15 , CH: 1s22s22p63s23p3
=> P ∈ VA
=> P la phi kim
Z=16 , CHe : 1s22s22p63s23p4 => S ∈VIA
=> S la phi kim
Z=14 , CHe : 1s22s22p63s23p4 => Si ∈IVA
=> Si la phi kim
b. P : so chu ki = so lop e =3
số thứ tự = số hiệu ntu =15
số nhóm = số e lớp ngoài cùng = 5
S ; so chu ki = so lop e =3
so thu tu = so hieu ntu= 16
số nhóm= số e lớp ngoài cùng = 6
Si : so chu ki = so lop e =3
so thu tu= so hieu ntu=14
số nhóm = số e lớp ngoài cùng = 4
c. Hóa trị cao nhất của P , S , Sĩ trong h/c với oxi lần lượt là : 5,6,4
Hóa trị với hiđro của P,S,Sỉ lần lượt là : 3,2,4
d. CT oxit cao nhất của P là : P2O5
S la SO3 Si la SiO2
CT voi hidro cua P, S , Si lan luot la : PH3 , SH2, SiH4
CT hidroxit tg ung la : H3PO4, H2SO4, H2SiO3
Cau e bạn viết cấu hình rồi so sánh tính chất của nó nhé
1.
a)
Ta có Na Mg và Al ở cùng chu kì\(\rightarrow\)Tính kim loại \(\text{Na>Mg>Al}\)
Na và K ở cùng nhóm nên tính kim loại\(\text{ K>Na}\)
\(\Rightarrow\)\(\text{K>Na>Mg>Al}\)
b)
Tính bazo của hidroxit: \(\text{KOH>NaOH>Mg(OH)2>Al(OH)3}\)
2.
a)
Ta có Si và P ở cùng chu kì nên tính phi kim của \(\text{P>Si}\)
P và N ở cùng nhóm nên tính phi kim của \(\text{N>P}\)
\(\Rightarrow\)\(\text{N>P>Si}\)
b)
\(\text{HNO3>H3PO4>H2SiO3}\)
Si có tính phi kim mạnh hơn Al, yếu hơn P.