Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cây trồng bắt nguồn từ cây dại
còn
mấy
câu kia bn tự tìm trên mạng
Câu hỏi của Phạm Quỳnh Anh - Sinh học lớp 6 | Học trực tuyến
Tham khảo
hạt đậu không nảy mầm nha bạn
vì mặc dù đã có đầy đủ điều kiên bên ngoài nhưng điều kiên bên trog của nó đã bị hỏng nên ko dc nhé
CHÚC BẠN HỌC TỐT !
1) Đặc điểm chủ yếu để phân biệt cây một lá mầm và cây hai lá mầm là số lá mầm trong phôi của hạt
1. Trả lời:
-Ngành tảo: cơ thể chưa có thân lá rể, sống chủ yếu ở nước là chính.
- Ngành rêu: đã có rễ giả, lá nhỏ, chưa có mạch dẫn, sinh sản bằng bào tử và sống ở những nơi ẩm ướt.
- Ngành quyết: có rễ thật, lá đa dạng, có mạch dẫn, sinh sản bằng bào tử, sống ở nhiều môi trường khác nhau.
- Ngành hạt trần: có cơ quan sinh dưỡng đã hoàn chỉnh, tuy nhiên sinh sản bằng nón, đã có hạt nhưng hạt nằm ngoài, giửa trục nón và vẩy noãn.
- Ngành hạt kín: là ngành thực vật tiến hoá nhất, cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản đều phát triển đa dạng, sinh sản bằng hoa-quả-hạt .
- Ngành dương xỉ: có rễ, thân, lá thật, có mạch dẫn, sinh sản bằng bào tử, sống nhiều nơi.
2.Trả lời:(ngành hạt kín)
- Cơ quan sinh dưỡng: phát triển đa dạng, có mạch dẫn rất phát triển.
- Cơ quan sinh sản:
+ Là hoa và quả với nhiều dạng khác nhau.
+ Hạt nằm trong quả (trước đó là noãn nằm trong bầu) -> được bảo vệ tốt hơn
- Môi trường sống đa dạng
1.Gồm:Tảo, Rêu, Dương xỉ, Hạt Trần,Hạt Kín.
2.Hạt Trần
- Không có hoa, cơ quan sinh sản là nón
- Hạt nằm lộ trên các là noãn hở
- Cơ quan sinh dưỡng: ít đa dạng
- Mạch dẫn phát triển chưa hoàn thiện
=> Ít tiến hóa hơn
Hạt Kín :
- Có hoa, cơ quan sinh sản là hoa và quả
- Hạt nằm trong quả ( trước đó là noãn nằm trong bầu )
- Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng
- Mạch dẫn phát triển hoàn thiện
=> Tiến hóa hơn...thôi mình chỉ giúp bạn đc 2 ngành này thôi.
Phơi nhanh.
Khi trời nắng nóng to, nhiệt độ không khí có thể lên tới 40 độ C, lúc này nhiệt độ của sân gạch, xi măng có thể đạt 60-70 độ C, nhiệt độ hạt thóc có thể đạt tới 50 độ C. Thóc sẽ được san thành từng luống, mỗi luống cao từ 10-12cm, sau mỗi tiếng tiến hành cào thành luống mới theo hướng khác nhau. Với cách phơi này thì chỉ cần phơi liên tục trong ngày, khoảng 2-3 ngày là thóc có thể xay xát và sử dụng được. Nhược điểm lớn nhất của pháp phơi nhanh này là khi xay xát tỉ lệ gạo bị gãy cao, gạo sẽ bị nát, chất lượng không được như mong muốn.
2. Phơi chậm.
Cũng sử dụng cách san thóc thành từng luống như cách phơi nhanh, tuy nhiên ngày đầu tiên chỉ phơi trong 2 giờ, ngày thứ 2 trong 3 giờ, ngày thứ 3 trong 4 giờ. Trong khi phơi cứ 15 phút tiến hành cào và đảo lúa một lần theo các hướng khác nhau. Các ngày sau đó thóc được phơi 5-6 giờ/ngày cho đến khi đạt độ ẩm thích hợp cho việc xay xát hoặc bảo quản. Với cách phơi chậm như trên thì chỉ khoảng 5 ngày là thóc khô khén đạt yêu cầu. Ưu điểm của cách phơi này là hạt thóc đảm bảo yêu cầu, khi xay xát sẽ không bị vỡ vụn, chất lượng cao.
Khi phơi, công đoạn đưa hạt thóc từ nơi cất giữ ra sân và từ sân cho vào nơi cất giữ là công đoạn tốn nhiều công sức nhất, vừa mệt nhọc lại rất mất thời gian, nhất là với những gia đình, các cơ sở thu mua thóc có khối lượng lớn. Giải pháp tốt nhất là nên trang bị cho mình một chiếc máy, và máy hút hạt 3A6M là một lựa chọn không thể tốt hơn. Chi tiết sản phẩm và con có thể xem tại đây
Máy hút hạt 3A6M
3. Cách bảo quản.
Mục đích của việc bảo quản là để giúp cho hạt thóc luôn được đảm bảo, thóc không bị ẩm ướt, không bị mốc, bị men, các loại côn trùng, chuột vào phá. Dụng cụ bảo quản thích hợp là chum, vại, bồ, hòm, thùng phuy, cót quây… có nắp đậy kín. Cách này thường được các hộ gia đình áp dụng với số lượng nhỏ. Thóc sau khi được phơi khô đến độ thủy phần an toàn (khoảng 11-13%), quạt sạch để loại bỏ tạp chất, sâu mọt và chuyển vào các dụng cụ bảo quản đã được làm sạch, khô ráo để tồn trữ, dùng dần. Nếu được đậy kín, để nơi khô ráo, thoáng mát có thể bảo quản được 4-5 năm mà chất lượng hạt gạo vẫn đảm bảo, tỷ lệ hao hụt không đáng kể.