Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có:+) \(\frac{12}{16}=\frac{-x}{4}\) <=> 12.4 = 16.(-x)
<=> 48 = -16x
<=> x = 48 : (-16) = -3
+) \(\frac{12}{16}=\frac{21}{y}\) <=> 12y = 21.16
<=> 12y = 336
<=> y = 336 : 12 = 28
+) \(\frac{12}{16}=\frac{z}{-80}\) <=> 12. (-80) = 16z
<=> -960 = 16z
<=> z = -960 : 16 = -60
b) Ta có: \(\frac{x+3}{7+y}=\frac{3}{7}\) <=> (x + 3).7 = 3(7 + y)
<=> 7x + 21 = 21 + 3y
<=> 7x = 3y
<=> \(\frac{x}{3}=\frac{y}{7}\)
Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{x}{3}=\frac{y}{7}=\frac{x+y}{3+7}=\frac{20}{10}=2\)
=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{3}=2\\\frac{y}{7}=2\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x=2.3=6\\y=2.7=14\end{cases}}\)
Vậy ...
theo mk nghĩ thì bạn rút gọn (nếu có thể) rồi quy đồng cho cùng mẫu rồi so sánh. Nhưng ko có phân số thứ 3 nên bạn vẫn so sánh bình thường. Mà bạn nhớ cả tử và mẫu đều là số âm thì đó là phân số dương nha
\(a)\) \(\frac{-11}{12}< \frac{x}{12}< \frac{-3}{4}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{-11}{12}< \frac{x}{12}< \frac{-9}{12}\)
\(\Leftrightarrow\)\(-11< x< -9\)
\(\Rightarrow\)\(x=-10\)
Có 1/18 < x/12 < y/9 < 1/4
Suy ra 2/36 < 3x/36 < 4y/36 < 9/36
Suy ra 2 < 3x < 4y < 9
Suy ra 3x=6 Suy ra x=2
Suy ra 4y=8 Suy ra y=2
\(\Leftrightarrow\frac{2}{26}< \frac{3x}{36}< \frac{4y}{36}< \frac{1}{4}\)
=> 2 < 3x < 4y < 9
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2< 3x< 9\\2< 4y< 9\\3x< 4y\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=2\end{cases}}\left(\text{th}ỏa\text{ m}ãn\right)}\)
=> x = 2; y = 2
Bài 3
\(\frac{x-1}{9}=\frac{8}{3}\)
\(\Rightarrow\left(x-1\right).3=8.9\)
\(\Rightarrow\left(x-1\right).3=72\)
\(\Rightarrow x-1=24\)
\(\Rightarrow x=25\)
\(\frac{-x}{4}=\frac{-9}{x}\)
\(\Rightarrow\left(-x\right).x=\left(-9\right).4\)
\(\Rightarrow-x=-36\)
\(\Rightarrow x=36\)
\(\frac{x}{4}=\frac{18}{x+1}\)
\(\Rightarrow x.\left(x+1\right)=4.18\)
\(\Rightarrow x.\left(x+1\right)=72\)
Vì x và x + 1 là 2 số tự nhiên liên tiếp
\(\Rightarrow x\left(x+1\right)=8.9\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=8\\x=8\end{cases}}\)
Bài 4
\(\frac{x-4}{y-3}=\frac{4}{3},x-y=5\)
Ta có :
\(x-y=5\)
\(\Rightarrow x=5+y\)
\(\Rightarrow\frac{y+5-4}{y-3}=\frac{4}{3}\)
\(\Rightarrow\frac{y+1}{y-3}=\frac{4}{3}\)\(\)
\(\Rightarrow\left(y+1\right).3=\left(y-3\right).4\)
\(\Rightarrow y.3+1.3=y.4-3.4\)
\(\Rightarrow y.3+3=y.4-12\)
\(\Rightarrow y.3-y.4=-12-3\)
\(\Rightarrow-1y=-15\)
\(\Rightarrow y=\left(-15\right):\left(-1\right)\)
\(\Rightarrow y=15\)
Vì x = y + 5
\(\Rightarrow x=15+4\)
\(\Rightarrow x=19\)
Vậy x = 19 , y = 15
\(\frac{-x}{4}=\frac{-9}{x}\)
\(\Rightarrow\left(-x\right).x=4.\left(-9\right)\)
\(\Rightarrow-x=-9;x=4\)
\(\Rightarrow x=9;x=4\)
1. Với a, b ∈ Z, b> 0
- Khi a , b cùng dấu thì \(\frac{a}{b}\) > 0
- Khi a,b khác dấu thì \(\frac{a}{b}\)< 0
Tổng quát: Số hữu tỉ \(\frac{a}{b}\) (a,b ∈ Z, b # 0) dương nếu a,b cùng dấu, âm nếu a, b khác dấu, bằng 0 nếu a = 0
2. Theo đề bài ta có x = a/m, y = b/m (a, b, m ∈ Z, b # 0)
Vì x < y nên ta suy ra a < b
Ta có: x = 2a/2m, y = 2b/2m; z = (a+b)/2m
Vì a < b => a + a < a + b => 2a < a + b
Do 2a < a + b nên x < z (1)
Vì a < b => a + b < b + b => a + b < 2b
Do a + b < 2b nên z < y (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra x < z < y
Ta có:
\(\frac{13}{38}>\frac{13}{39}=\frac{1}{3}\)
\(\frac{-12}{-37}=\frac{12}{37}< \frac{12}{36}=\frac{1}{3}\)
Vì \(\frac{13}{38}>\frac{1}{3}>\frac{-12}{-37}\)
=> \(\frac{13}{38}>\frac{-12}{-37}\)