K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 12 2017

Điểm giống nhau:
+nghèo tài nguyên, ít thuộc địa thị ,trường tiêu thụ hẹp.
+về bản chất đều thục hiện nền chuyên chính khủng bố công khai của những phần tử phản động nhất, sovanh nhất, đế quốc chủ nghĩa nhất của tư bản chủ nghĩa của tư bản tài chính.
+đều bất mãn với hệ thống vec-xai oa-sinh-tơn, muốn dùng vũ lực chia lại thế giới.
Khác nhau:
+quá trình xác lập:

ĐỨC: chế độ dân chủ đại nghị sang chế độ chuyên chế phát xít (quá trình phát xít hóa nhanh chóng). tiềm lực lớn.
Italia: thay thế nền dân chủ đại nghị bằng chế độ phát xít. tiềm lực hạn chế.
Nhật: chế độ chuyên chế của thiên hoàng dựa trên nền tảng chủ nghĩa quân phiệt. quá trình diễn ra trong nội bộ chính sách của nhà nước (quá trình phát xít hóa diễn ra chậm kéo dài.) tiềm lục khá mạnh
+Đức thì muốn phục thù. Ý thì muốn lập lại La mã còn Nhật thì muốn độc chiếm châu á

15 tháng 12 2020

- Giống nhau: +Nghèo tài nguyên, ít thuộc địa thị ,trường tiêu thụ hẹp. +Về bản chất đều thục hiện nền chuyên chính khủng bố công khai của những phần tử phản động nhất, sovanh nhất, đế quốc chủ nghĩa nhất của tư bản chủ nghĩa của tư bản tài chính. +Đều bất mãn với hệ thống vec-xai oa-sinh-tơn, muốn dùng vũ lực chia lại thế giới. - Khác nhau: +Quá trình xác lập: ĐỨC: chế độ dân chủ đại nghị sang chế độ chuyên chế phát xít (quá trình phát xít hóa nhanh chóng). tiềm lực lớn. Italia: thay thế nền dân chủ đại nghị bằng chế độ phát xít. tiềm lực hạn chế. Nhật: chế độ chuyên chế của thiên hoàng dựa trên nền tảng chủ nghĩa quân phiệt. quá trình diễn ra trong nội bộ chính sách của nhà nước (quá trình phát xít hóa diễn ra chậm kéo dài.) tiềm lục khá mạnh +Đức thì muốn phục thù. Ý thì muốn lập lại La mã còn Nhật thì muốn độc chiếm chấu Á

                                                       .......... Linh Vy......

13 tháng 12 2018

Điểm giống nhau:
+nghèo tài nguyên, ít thuộc địa thị ,trường tiêu thụ hẹp.
+về bản chất đều thục hiện nền chuyên chính khủng bố công khai của những phần tử phản động nhất, sovanh nhất, đế quốc chủ nghĩa nhất của tư bản chủ nghĩa của tư bản tài chính.
+đều bất mãn với hệ thống vec-xai oa-sinh-tơn, muốn dùng vũ lực chia lại thế giới.
Khác nhau:
+quá trình xác lập:

ĐỨC: chế độ dân chủ đại nghị sang chế độ chuyên chế phát xít (quá trình phát xít hóa nhanh chóng). tiềm lực lớn.
Italia: thay thế nền dân chủ đại nghị bằng chế độ phát xít. tiềm lực hạn chế.
Nhật: chế độ chuyên chế của thiên hoàng dựa trên nền tảng chủ nghĩa quân phiệt. quá trình diễn ra trong nội bộ chính sách của nhà nước (quá trình phát xít hóa diễn ra chậm kéo dài.) tiềm lục khá mạnh
+Đức thì muốn phục thù. Ý thì muốn lập lại La mã còn Nhật thì muốn độc chiếm châu á

28 tháng 6 2021

Câu 1:

- Bạn chú ý một chút, đó là sau khi Mỹ đánh bom nguyên tử, Nhật vẫn chưa có ý muốn đầu hàng(Bởi vì họ vẫn giữ nguyên lập trường với yêu sách 4 điều kiện để đầu hàng(cái này bạn tự tra nhé))

28 tháng 6 2021

Câu 2: Đúng nhưng đó chỉ là một phần vì:

- Sau chiến dịch này, Đức vẫn chống cự rất dữ dội trước quân Đồng Minh, phải gần một năm sau, Đức mới đầu hàng sau khi thành phố Béc-lin thất thủ.

-Hơn nữa, phải sau chiến dịch tấn công rừng Anderres, Đức mới dần suy yếu và sụp đổ nhanh hơn trước sức tấn công như vũ bão của Hồng quân Liên Xô và quân Đồng Minh

28 tháng 8 2018

- Chủ nghĩa phát xít là nền chuyên chính, khủng bố công khai của những phần tử phản động nhất, sô vanh nhất, đế quốc chủ nghĩa nhất của tư bản tài chính.

- Chủ nghĩa phát xít lên nắm quyền không phải là sự thay thế một chính phủ tư sản này bằng một chính phủ tư sản khác, mà đó là sự thay thế của một nền thống trị kiểu dân chủ sang thống trị kiểu độc tài.

Trong khi đó, nền dân chủ Tư bản chủ nghĩa có những đặc điểm cơ bản là:

- Nền dân chủ cho thiểu số, phục vụ lợi ích cho thiểu số.

- Mang bản chất của giai cấp tư sản, lợi ích của giai cấp tư sản đối lâp với lợi ích của giai cấp công nhân và nhân dân lao động.

- Do các đảng của giai cấp tư sản lãnh đạo, đa đảng về chính trị.

- Được thực hiện trên cơ sở kinh tế là chế độ chiếm hữu tư nhân TBCN về TLSX chủ yếu của toàn XH đó là chế độ áp bức bóc lột.

Đáp án cần chọn là: A

11 tháng 11 2017

Đáp án A

- Chủ nghĩa phát xít là nền chuyên chính, khủng bố công khai của những phần tử phản động nhất, sô vanh nhất, đế quốc chủ nghĩa nhất của tư bản tài chính.

- Chủ nghĩa phát xít lên nắm quyền không phải là sự thay thế một chính phủ tư sản này bằng một chính phủ tư sản khác, mà đó là sự thay thế của một nền thống trị kiểu dân chủ sang thống trị kiểu độc tài.

Trong khi đó, nền dân chủ Tư bản chủ nghĩa có những đặc điểm cơ bản là:

- Nền dân chủ cho thiểu số, phục vụ lợi ích cho thiểu số.

- Mang bản chất của giai cấp tư sản, lợi ích của giai cấp tư sản đối lâp với lợi ích của giai cấp công nhân và nhân dân lao động.

- Do các đảng của giai cấp tư sản lãnh đạo, đa đảng về chính trị.

- Được thực hiện trên cơ sở kinh tế là chế độ chiếm hữu tư nhân TBCN về TLSX chủ yếu của toàn XH đó là chế độ áp bức bóc lột.

TK

Khởi nghĩa Yên Thế do Hoàng Hoa Thám lãnh đạo - không thuộc phong trào Cần Vương. - Giống nhau: đều là phong trào yêu nước có sự tham gia của đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia. đều bị thất bại - Khác nhau: Lãnh đạo: Phong trào Cần Vương gồm các Văn thân sĩ phu yêu nước dưới ngọn cờ Cần Vương. 
8 tháng 3 2022

Tham khảo:

Nội dung

Giai đoạn thứ nhất (1885 - 1888)

Giai đoạn thứ hai (1888 - 1896)

Lãnh đạo

Vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết, văn thân, sĩ phu yêu nước.

Văn thân, sĩ phu yêu nước.

Lực lượng

Đông đảo nhân dân, có cả dân tộc thiểu số.

Đông đảo nhân dân, có cả dân tộc thiểu số.

Địa bàn

- Rộng lớn, khắp Bắc và Trung Kì.

- Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của Mai Xuân Thưởng ở Bình Định, đề đốc Tạ Hiện (Thái Bình), Nguyễn Thiện Thuật (Hưng Yên),…

 

- Thu hẹp, quy tụ dần thành các trung tâm lớn, chuyển trọng tâm hoạt động lên vùng trung du và miền núi.

- Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Hùng Lĩnh do Cao Điển và Tống Duy Tân lãnh đạo, khởi nghĩa Hương Khê do Phan Đình Phùng lãnh đạo,…

Kết quả

Cuối năm 1888, do sự phản bội của Trương Quang Ngọc, vua Hàm Nghi rơi vào tay giặc và chịu án lưu đày sang An-giê-ri (Bắc Phi).

Năm 1896, phong trào Cần Vương chấm dứt.

Đặc điểm

- Phong trào diễn ra dưới danh nghĩa “Cần vương”.

- Phát huy cao độ lòng yêu nước, huy động sự ủng hộ của đông đảo nhân dân.

- Nổ ra lẻ tẻ, rời rạc, chưa tạo thành sự liên kết giữa các cuộc khởi nghĩa.

- Mặc dù nhà vua đã bị bắt, phong trào vẫn diễn ra sôi nổi.

- Phát huy cao độ lòng yêu nước, huy động sự ủng hộ của đông đảo nhân dân.

- Nổ ra lẻ tẻ, rời rạc, chưa tạo thành sự liên kết giữa các cuộc khởi nghĩa.

 

- Phát huy cao độ lòng yêu nước, huy động sự ủng hộ của đông đảo nhân dân.

- Nổ ra lẻ tẻ, rời rạc, chưa tạo thành sự liên kết giữa các cuộc khởi nghĩa.