Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(2\sqrt{3+\sqrt{5}}=\sqrt{2}\cdot\sqrt{6+2\sqrt{5}}\)
\(=\sqrt{2}\cdot\sqrt{\left(\sqrt{5}+1\right)^2}=\sqrt{2}\cdot\left(\sqrt{5}+1\right)\)
\(=\sqrt{10}+\sqrt{2}>\sqrt{10}+1\)
Vậy ....
Ta trừ hai vế cho 1
=>Căn(3)-2 và 0
Căn(3)-2=Căn(3)-Căn(4) Mà 3<4 nên Căn(3)<Căn(4) nên Căn(3)-Căn(4)<0
Ta có : \(3< 4\Rightarrow\sqrt{3}< \sqrt{4}\Rightarrow\sqrt{3}-1< \sqrt{4}-1\Rightarrow\sqrt{3}-1< 2-1\Rightarrow\sqrt{3}-1< 1.\)
>
<
Tik nha bn có cần cách làm ko? Nhân tiện chúc bn năm ms zui zẻ
1/√1 > 1/10
1/√2 > 1/10
1/√3 > 1/10
....................
1/√99 > 1/10
1/√100 = 1/10
Cộng từng vế ta có:
1/√1 + 1/√2 + 1/√3 + ... + 1/√100 >100.1/0 = 10 (Đpcm)
\(\sqrt{17}+\sqrt{26}+1>\sqrt{16}+\sqrt{25}+1=4+5+1=10=\sqrt{100}>\sqrt{99}\)
Lời giải:
a)
Đặt $2^{10}=a; 3^{10}=b; 4^{10}=c$ trong đó $a,b,c>0$ và $a\neq b\neq c$
Khi đó:
Xét hiệu \(2^{30}+3^{30}+4^{30}-3.24^{10}=a^3+b^3+c^3-3abc\)
\(=(a+b+c)(a^2+b^2+c^2-ab-bc-ac)\)
\(=\frac{a+b+c}{2}[(a-b)^2+(b-c)^2+(c-a)^2]\)
Vì $a,b,c>0\Rightarrow a+b+c>0$
$a\neq b\neq c\Rightarrow (a-b)^2>0; (b-c)^2>0; (c-a)^2>0$
$\Rightarrow (a-b)^2+(b-c)^2+(c-a)^2>0$
Do đó:
$2^{30}+3^{30}+4^{30}-3.24^{10}=\frac{a+b+c}{2}[(a-b)^2+(b-c)^2+(c-a)^2]>0$
$\Rightarrow 2^{30}+3^{30}+4^{30}>3.24^{10}$
b)
Có: $4=\sqrt{16}>\sqrt{14}$
$\sqrt{33}>\sqrt{29}$
Cộng theo vế:
$4+\sqrt{33}>\sqrt{14}+\sqrt{29}$
Lời giải:
a)
Đặt $2^{10}=a; 3^{10}=b; 4^{10}=c$ trong đó $a,b,c>0$ và $a\neq b\neq c$
Khi đó:
Xét hiệu \(2^{30}+3^{30}+4^{30}-3.24^{10}=a^3+b^3+c^3-3abc\)
\(=(a+b+c)(a^2+b^2+c^2-ab-bc-ac)\)
\(=\frac{a+b+c}{2}[(a-b)^2+(b-c)^2+(c-a)^2]\)
Vì $a,b,c>0\Rightarrow a+b+c>0$
$a\neq b\neq c\Rightarrow (a-b)^2>0; (b-c)^2>0; (c-a)^2>0$
$\Rightarrow (a-b)^2+(b-c)^2+(c-a)^2>0$
Do đó:
$2^{30}+3^{30}+4^{30}-3.24^{10}=\frac{a+b+c}{2}[(a-b)^2+(b-c)^2+(c-a)^2]>0$
$\Rightarrow 2^{30}+3^{30}+4^{30}>3.24^{10}$
b)
Có: $4=\sqrt{16}>\sqrt{14}$
$\sqrt{33}>\sqrt{29}$
Cộng theo vế:
$4+\sqrt{33}>\sqrt{14}+\sqrt{29}$
Ta có
\(\left(1+\sqrt{15}\right)^2=16+2\sqrt{15}< 16+2\sqrt{16}=16+8=24\)
Ta lại có \(\sqrt{24}^2=24\)
Vậy \(1+\sqrt{15}< \sqrt{24}\)
Bài làm
Ta có: ( 1 + V15 )2 = 1 + 15 + 2 V15 = 16 + 2V15
V24 2 = 24 = 16 + 8
Vì V152 = 15 < 16 = 42
Nên V15 < 4
=> 2V15 < 8
=> 16 + 2V15 < 24
=> ( 1 + V15 )2 < V24 2
Vậy 1 + V15 < V24
# Chúc bạn học tốt #
2)
- \(\left(\sqrt{2003}+\sqrt{2005}\right)^2=2003+2005+2\sqrt{2003\times2005}\)
\(=4008+2\sqrt{\left(2004-1\right)\left(2004+1\right)}=4008+2\sqrt{2004^2-1}\)
- \(\left(\sqrt{2004}+\sqrt{2004}\right)^2=2004+2004+2\sqrt{2004\times2004}\)
\(=4008+2\sqrt{2004^2}\)
Ta có \(2004^2>2004^2-1\Rightarrow\sqrt{2004^2}>\sqrt{2004^2-1}\Rightarrow4008+2\sqrt{2004^2}>4008+2\sqrt{2004^2-1}\)
Vậy \(2\sqrt{2004}>\sqrt{2003}+\sqrt{2005}\)
\(\sqrt{17}-1>\sqrt{16}-1=4-1=3\)
\(\sqrt{17}-1\) > 3