Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn C
(c) Tan nhiều trong nước;
(d) Nặng hơn oxi;
(e) Kém bền, dễ bị phân hủy thành nitơ nguyên tử
Đặt CTPT của amin X là C x H y N t , theo giả thiết ta có:
14 t 12 x + y = 19 , 18 100 − 19 , 18 ⇒ 12 x + y = 59 t ⇒ x = 4 y = 11 t = 1
Vậy CTPT của amin X là C 4 H 11 N . Theo giả thiết X tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm K N O 2 và HCl thu được ancol Y. Oxi hóa không hoàn toàn Y thu được xeton Z suy ra X là C H 3 C H 2 C H ( N H 2 ) C H 3 .
Sơ đồ phản ứng:
C H 3 C H 2 C H N H 2 C H 3 → K N O 2 + H C l C H 3 C H 2 C H O H C H 3 → O , t ° C H 3 C H 2 C O C H 3
Phát biểu đúng là Phân tử X có mạch cacbon không phân nhánh.
Đáp án cần chọn là: D
Đặt CTPT của amin X là C x H y N t , theo giả thiết ta có :
14 t 12 x + y = 23 , 73 100 − 23 , 73 ⇒ 12 x + y = 45 t ⇒ x = 3 y = 9 t = 1
Vậy CTPT của amin X là C 3 H 9 N . Theo giả thiết X tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm K N O 2 và HCl thu được ancol Y. Oxi hóa không hoàn toàn Y thu được xeton Z suy ra X là C H 3 C H 2 C H 2 N H 2 .
Sơ đồ phản ứng:
C H 3 C H 2 C H 2 N H 2 → K N O 2 + H C l C H 3 C H 2 C H 2 O H → O , t ° C H 3 C H 2 C H O
Y là propan-1-ol => C sai
Đáp án cần chọn là: C
Đáp án A
nN2 = 0,5nZ = 0,3 mol
Phương pháp đường chéo => nCO2/nN2 = 17/3 => nCO2 = 1,7 mol
Số C trung bình = 1,7/0,6 = 2,83 => 2 amino axit còn lại là Gly và Ala
Giả sử trong Z có: a mol Gly, b mol Ala, c mol Glu
a+b+c = 0,6
2a+3b+5c = nCO2 = 1,7
2,25a+3,75b+5,25c = 1,95 (=nO2)
Giải hệ thu được a = 0,3; b = 0,2; c = 0,1
=>%mGly = 0,3.75/(0,3.75+0,2.89+0,1.147) = 40,91%
n N 2 = 0 , 5 n Z = 0 , 3 m o l
Phương pháp đường chéo ⇒ n C O 2 n N 2 = 17 3 ⇒ n C O 2 = 1 , 7 m o l
Số C trung bình = 1 , 7 0 , 6 = 2 , 83 => 2 amino axit còn lại là Gly và Ala
Giả sử trong Z có: a mol Gly, b mol Ala, c mol Glu
a + b + c = 0,6
2 a + 3 b + 5 c = n C O 2 = 1 , 7
2,25a + 3,75b + 5,25c = 1,95 ( = n O 2 )
Giải hệ thu được a = 0,3; b = 0,2; c = 0,1
⇒ % m G l y = 0 , 3.75 0 , 3.75 + 0 , 2.89 + 0 , 1.147 .100 % = 40 , 91 %
Đáp án cần chọn là: A
Chọn đáp án B.
mol,
mol,
mol
∙ Đặt CTTQ của X là C3xH8xNy
Amin no nên
Mà nên
=> CTPT của X là C6H16N2
=> Tổng số nguyên tử trong 1 phân tử X là 24.
Chọn đáp án D
Cách 1: Biến đổi peptit – quy về đipeptit giải đốt cháy kết hợp thủy phân
• biến đổi: 0,06 mol E + ? mol H 2 O → ?? mol E2 (đipeptit dạng C n H 2 n N 2 O 3 ) (*).
đốt E hay E 2 đều cần cùng lượng O 2 , sinh ra cùng số mol C O 2 v à N 2 .
Mà đốt 0,06 mol E tạo thành 0,6 mol C O 2 + 0,56 mol H 2 O .
⇒ đốt E 2 tạo thành 0,6 mol C O 2 và 0,6 mol H 2 O .
⇒ n H 2 O ở (*) = 0,6 – 0,56 = 0,04 mol ||⇒ n E 2 = 0,06 + 0,04 = 0,1 mol.
⇒ m E 2 = 0,6 × 14 + 0,1 × 76 = 16,0 gam ⇒ m E = 16,0 – 0,04 × 18 = 15,28 gam.
⇒ 0,06 mol E ⇔ 15,28 gam, lượng E dùng 2 phần là như nhau.!
• Thủy phân 0,1 mol E 2 + 0,1 mol H 2 O → 0,2 mol α–amino axit
⇒ m α – a m i n o a x i t t h u đ ư ợ c = 16,0 + 0,1 × 18 = 17,8 gam. Chọn đáp án D. ♠.
Cách 2: tham khảo: tranduchoanghuy
Quy E về C 2 H 3 N O , C H 2 , H 2 O ⇒ n H 2 O = n E = 0,06 mol.
Đặt n C 2 H 3 N O = x mol; n C H 2 = y mol ||⇒ ∑ n C O 2 = 2x + y = 0,6 mol;
∑ n H 2 O = 1,5x + y + 0,06 = 0,56 mol ||⇒ giải hệ có: x = y = 0,2 mol.
Mà thủy phân E chỉ thu được 1 loại amino axit
⇒ ghép vừa đủ 1 C H 2 cho amino axit ⇒ amino axit là Ala.
Lại có 0,06 mol E ứng với m E = 0,2 × 57 + 0,2 × 14 + 0,06 × 18 = 15,28 gam.
⇒ lượng E dùng ở 2 thí nghiệm là như nhau ⇒ m = 0,2 × 89 = 17,8 gam.
- Phân tử oxi nặng hơn phân tử nước 1,1778 () lần
- Phân tử oxi nhẹ hơn phân tử muối ăn và bằng 0,55 lần.
( = 0,55)
- Phân tử oxi nặng hơn phân tử khí metan 2 lần.
= 2