Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
a) \(\dfrac{-15}{17}\) và \(\dfrac{-19}{21}\)
Ta có: \(\dfrac{-15}{17}=-1+\dfrac{2}{17}\); \(\dfrac{-19}{21}=-1+\dfrac{2}{21}\)
Vì \(\dfrac{2}{17}>\dfrac{2}{21}\)
Do đó: \(\dfrac{-15}{17}>\dfrac{19}{-23}\)
b) \(\dfrac{-13}{19}\) và \(\dfrac{19}{-23}\)
Ta có: \(\dfrac{19}{23}>\dfrac{19}{25}\); \(\dfrac{13}{19}=1-\dfrac{6}{19}\); \(\dfrac{19}{25}=1-\dfrac{6}{25}\)
mà \(\dfrac{6}{19}>\dfrac{6}{25}\) \(\Rightarrow\dfrac{13}{19}< \dfrac{19}{25}< \dfrac{19}{23}\)
Vì \(\dfrac{13}{19}< \dfrac{19}{23}\Rightarrow\dfrac{-13}{19}>\dfrac{19}{-23}\)
c) \(\dfrac{-24}{35}\) và \(\dfrac{-19}{30}\)
Ta có: \(\dfrac{-24}{35}=-1+\dfrac{19}{35}\);\(\dfrac{-19}{30}=-1+\dfrac{11}{30}\)
Vì \(\dfrac{11}{35}< \dfrac{11}{30}\)
Do đó: \(\dfrac{-24}{35}< \dfrac{-19}{30}\)
d) \(\dfrac{-1941}{1931}\) và \(\dfrac{-2011}{2001}\); \(\dfrac{-2011}{2001}=-1+\dfrac{10}{2001}\)
Vì \(\dfrac{10}{1931}< \dfrac{10}{1001}\)
Do đó: \(\dfrac{-1941}{1931}< \dfrac{-2011}{2001}\)
Ta có: \(\dfrac{-1941}{1931}=-1+\dfrac{10}{1931}\)
Sorry câu d mình viết ngược:
Làm lại:
d) \(\dfrac{-1941}{1931}\) và \(\dfrac{-2011}{2001}\)
Ta có: \(\dfrac{-1941}{1931}=-1+\dfrac{10}{1931};\)
\(\dfrac{-2011}{2001}=-1+\dfrac{10}{2001}\)
Vì \(\dfrac{10}{1931}< \dfrac{10}{1001}\)
Do đó: \(\dfrac{-1941}{1931}< \dfrac{-2011}{2001}\)
a) Giải
So sánh từng số hạng của A với B, ta thấy:
\(\dfrac{19}{41}< \dfrac{21}{41};\dfrac{23}{53}< \dfrac{23}{49}\) và \(\dfrac{29}{61}< \dfrac{33}{65}\) (vì 29.65 < 33.61)
\(\Rightarrow\dfrac{19}{41}+\dfrac{23}{53}+\dfrac{29}{61}< \dfrac{21}{41}+\dfrac{23}{49}+\dfrac{33}{65}\)
\(\Rightarrow A< B\)
Vậy A < B
b) Giải
Ta có: \(C=\dfrac{19^{20}+5}{19^{20}-8}=\dfrac{19^{20}-8+13}{19^{20}-8}=1+\dfrac{13}{19^{20}-8}\)
\(D=\dfrac{19^{21}+6}{19^{21}-7}=\dfrac{19^{21}-7+13}{19^{21}-7}=1+\dfrac{13}{19^{21}-7}\)
Vì \(19^{20}-8< 19^{21}-7\) và \(13>0\)
\(\Rightarrow\dfrac{13}{19^{20}-8}< \dfrac{13}{19^{21}-7}\)
\(\Rightarrow1+\dfrac{13}{19^{20}-8}< 1+\dfrac{13}{19^{21}-7}\)
\(\Rightarrow\) \(C< D\)
Vậy C < D.
a)\(12< 13;49>47\)
\(\Rightarrow\dfrac{12}{49}< \dfrac{13}{47}\)
b)\(\dfrac{64}{85}>\dfrac{43}{85}\Rightarrow\dfrac{64}{85}>\dfrac{1}{2}\)
\(\dfrac{17}{35}< \dfrac{17}{34}\Rightarrow\dfrac{17}{35}< \dfrac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\dfrac{17}{35}< \dfrac{64}{85}\)
c) \(\dfrac{19}{31}>\dfrac{16}{31}\Rightarrow\dfrac{19}{31}>\dfrac{1}{2}\)
\(\dfrac{17}{35}< \dfrac{17}{34}\Rightarrow\dfrac{17}{35}< \dfrac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\dfrac{17}{35}< \dfrac{19}{31}\)
d)
\(1-\dfrac{67}{77}=\dfrac{10}{77}\)
\(1-\dfrac{73}{83}=\dfrac{10}{83}\)
\(\dfrac{10}{77}>\dfrac{10}{83}\Rightarrow\dfrac{67}{77}< \dfrac{73}{83}\)
e)\(1-\dfrac{456}{461}=\dfrac{5}{461}\)
\(1-\dfrac{123}{128}=\dfrac{5}{128}\)
\(\dfrac{5}{461}< \dfrac{5}{128}\Rightarrow\dfrac{456}{461}>\dfrac{123}{128}\)
\(a,\dfrac{12}{49}< \dfrac{12}{47}< \dfrac{13}{47}\Rightarrow\dfrac{12}{49}< \dfrac{12}{47}\)
b, Ta có: \(\dfrac{17}{35}=\dfrac{51}{105}\)
\(\dfrac{64}{85}>\dfrac{64}{105}>\dfrac{51}{105}\Rightarrow\dfrac{64}{85}>\dfrac{51}{105}\) hay \(\dfrac{64}{85}>\dfrac{17}{85}\)
c,\(\dfrac{19}{31}>\dfrac{17}{31}>\dfrac{17}{35}\Rightarrow\dfrac{19}{31}>\dfrac{17}{35}\)
d, \(\dfrac{67}{77}+\dfrac{10}{77}=1\)
\(\dfrac{73}{83}+\dfrac{10}{83}=1\)
\(\dfrac{10}{77}>\dfrac{10}{83}\Rightarrow\dfrac{67}{77}< \dfrac{73}{83}\)
e, \(\dfrac{456}{461}+\dfrac{5}{461}=1\)
\(\dfrac{123}{128}+\dfrac{5}{128}=1\)
\(\dfrac{5}{461}< \dfrac{5}{128}\Rightarrow\dfrac{456}{461}>\dfrac{123}{128}\)
a) \(\dfrac{-1}{-4}\)=\(\dfrac{1}{4}>0\)
\(\dfrac{3}{-4}< 0\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{4}>\dfrac{3}{-4}hay\dfrac{-1}{-4}>\dfrac{3}{-4}\)
b) Ta có:
\(\dfrac{15}{17}=1-\dfrac{2}{17}\\ \)
\(\dfrac{25}{27}=1-\dfrac{2}{27}\\ \\ \)
Mà \(\dfrac{2}{17}>\dfrac{2}{27}\left(17< 27\right)\)
\(\Rightarrow1-\dfrac{2}{17}< 1-\dfrac{2}{27}\)hay \(\dfrac{15}{17}< \dfrac{25}{27}\)
Theo quy ước với mọi phân số lớn hơn 0 thì ta có:
\(\dfrac{a}{b}>0=>\dfrac{a}{b}< \dfrac{a+n}{b+n}\left(n\in N;n\ne0\right)\)
Áp dụng với bài trên ta => ĐPCM
CHÚC BẠN HỌC TỐT.......
tính chất trên gọi là tính chất bắc cầu, ta so sánh hai phân số với một số (phân số) thứ 3.
\(a,\dfrac{-15}{17}=-1+\dfrac{2}{17}\\ -\dfrac{19}{21}=-1+\dfrac{2}{21}\\ Vì:\dfrac{2}{17}>\dfrac{2}{21}\Rightarrow-1+\dfrac{2}{17}>-1+\dfrac{2}{21}\Rightarrow-\dfrac{15}{17}>-\dfrac{19}{21}\\ b,-\dfrac{24}{35}=-1+\dfrac{11}{35};-\dfrac{19}{30}=-1+\dfrac{11}{30}\\ Vì:\dfrac{11}{35}< \dfrac{11}{30}\Rightarrow-1+\dfrac{11}{35}< -1+\dfrac{11}{30}\\ \Rightarrow-\dfrac{24}{35}< -\dfrac{19}{30}\)