\(\dfrac{-15}{17}\)và\(\dfrac{-19}{21}\)<...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 8 2023

\(a,\dfrac{-15}{17}=-1+\dfrac{2}{17}\\ -\dfrac{19}{21}=-1+\dfrac{2}{21}\\ Vì:\dfrac{2}{17}>\dfrac{2}{21}\Rightarrow-1+\dfrac{2}{17}>-1+\dfrac{2}{21}\Rightarrow-\dfrac{15}{17}>-\dfrac{19}{21}\\ b,-\dfrac{24}{35}=-1+\dfrac{11}{35};-\dfrac{19}{30}=-1+\dfrac{11}{30}\\ Vì:\dfrac{11}{35}< \dfrac{11}{30}\Rightarrow-1+\dfrac{11}{35}< -1+\dfrac{11}{30}\\ \Rightarrow-\dfrac{24}{35}< -\dfrac{19}{30}\)

10 tháng 11 2017

Câu 1:

a) \(\dfrac{-15}{17}\)\(\dfrac{-19}{21}\)

Ta có: \(\dfrac{-15}{17}=-1+\dfrac{2}{17}\); \(\dfrac{-19}{21}=-1+\dfrac{2}{21}\)

\(\dfrac{2}{17}>\dfrac{2}{21}\)

Do đó: \(\dfrac{-15}{17}>\dfrac{19}{-23}\)

b) \(\dfrac{-13}{19}\)\(\dfrac{19}{-23}\)

Ta có: \(\dfrac{19}{23}>\dfrac{19}{25}\); \(\dfrac{13}{19}=1-\dfrac{6}{19}\); \(\dfrac{19}{25}=1-\dfrac{6}{25}\)

\(\dfrac{6}{19}>\dfrac{6}{25}\) \(\Rightarrow\dfrac{13}{19}< \dfrac{19}{25}< \dfrac{19}{23}\)

\(\dfrac{13}{19}< \dfrac{19}{23}\Rightarrow\dfrac{-13}{19}>\dfrac{19}{-23}\)

c) \(\dfrac{-24}{35}\)\(\dfrac{-19}{30}\)

Ta có: \(\dfrac{-24}{35}=-1+\dfrac{19}{35}\);\(\dfrac{-19}{30}=-1+\dfrac{11}{30}\)

\(\dfrac{11}{35}< \dfrac{11}{30}\)

Do đó: \(\dfrac{-24}{35}< \dfrac{-19}{30}\)

d) \(\dfrac{-1941}{1931}\)\(\dfrac{-2011}{2001}\); \(\dfrac{-2011}{2001}=-1+\dfrac{10}{2001}\)

\(\dfrac{10}{1931}< \dfrac{10}{1001}\)

Do đó: \(\dfrac{-1941}{1931}< \dfrac{-2011}{2001}\)

Ta có: \(\dfrac{-1941}{1931}=-1+\dfrac{10}{1931}\)

10 tháng 11 2017

Sorry câu d mình viết ngược:

Làm lại:

d) \(\dfrac{-1941}{1931}\)\(\dfrac{-2011}{2001}\)

Ta có: \(\dfrac{-1941}{1931}=-1+\dfrac{10}{1931};\)

\(\dfrac{-2011}{2001}=-1+\dfrac{10}{2001}\)

\(\dfrac{10}{1931}< \dfrac{10}{1001}\)

Do đó: \(\dfrac{-1941}{1931}< \dfrac{-2011}{2001}\)

12 tháng 3 2017

Hỏi đáp Toán

13 tháng 6 2018

Dấu " / " là phân số nhé

a) 5/-4 . 16/25 + -5/4 . 9/25

= -5/4 . 16/25 + -5/4 . 9/25

= -5/4 . ( 16/25 + 9/25 )

= -5/4 . 1

= -5/4

b) 4 11/23 - 9/14 + 2 12/23 - 5/4

= 103/23 - 9/14 + 58/23 - 5/4

= 103/23 + 58/23 - 9/14 - 5/4

= 7 - 9/14 - 5/4

= 143/28

c) 2 13/27 - 7/15 + 3 14/27 - 8/15

= 67/27 - 7/15 + 95/27 - 8/15

= 67/27 + 95/27 - 7/15 - 8/15

= 6 - 7/15 - 8/15

= 5

21 tháng 3 2017

2) Tinh nhanh:

a) \(\dfrac{5}{23}\) . \(\dfrac{17}{26}\) + \(\dfrac{5}{23}\) . \(\dfrac{10}{26}\) - \(\dfrac{5}{23}\)

= \(\dfrac{5}{23}\) . \(\left(\dfrac{17}{26}+\dfrac{10}{26}-1\right)\)

= \(\dfrac{5}{23}\) . \(\left(\dfrac{27}{26}-1\right)\) = \(\dfrac{5}{23}\) . \(\dfrac{1}{26}\)

= \(\dfrac{5}{598}\)

21 tháng 3 2017

b) \(\dfrac{1}{7}.\dfrac{5}{9}+\dfrac{5}{9}.\dfrac{2}{7}+\dfrac{5}{9}.\dfrac{1}{7}+\dfrac{5}{9}.\dfrac{3}{7}\)

= \(\dfrac{5}{9}.\left(\dfrac{1}{7}+\dfrac{2}{7}+\dfrac{1}{7}+\dfrac{3}{7}\right)\)

= \(\dfrac{5}{9}\) . 1= \(\dfrac{5}{9}\)

4 tháng 8 2017

Bài 1: Tính ( hợp lý nếu có thể )

\(A=\dfrac{-3}{8}+\dfrac{12}{25}+\dfrac{5}{-8}+\dfrac{2}{-5}+\dfrac{13}{25}\)

\(=\left(\dfrac{-3}{8}+\dfrac{5}{-8}\right)+\left(\dfrac{12}{25}+\dfrac{13}{25}\right)+\dfrac{2}{-5}\)

\(=-1+1+\dfrac{2}{-5}\)

\(=0+\dfrac{2}{-5}\)

\(=\dfrac{2}{-5}\)

\(B=\dfrac{-3}{15}+\left(\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{15}\right)\)

\(=\left(\dfrac{-3}{15}+\dfrac{3}{15}\right)+\dfrac{2}{3}\)

\(=0+\dfrac{2}{3}\)

\(=\dfrac{2}{3}\)

\(C=\dfrac{-5}{21}+\left(\dfrac{-16}{21}+1\right)\)

\(=\left(\dfrac{-5}{21}+\dfrac{-16}{21}\right)+1\)

\(=-1+1\)

\(=0\)

\(D=\left(\dfrac{-1}{6}+\dfrac{5}{-12}\right)+\dfrac{7}{12}\)

\(=\left(\dfrac{5}{-12}+\dfrac{7}{12}\right)+\dfrac{-1}{6}\)

\(=\dfrac{1}{6}+\dfrac{-1}{6}\)

\(=0\)

4 tháng 8 2017

Bài 2: Tìm x,biết:

a) \(x+\dfrac{2}{3}=\dfrac{4}{5}\)

\(x=\dfrac{4}{5}-\dfrac{2}{3}\)

\(x=\dfrac{2}{15}\)

Vậy \(x=\dfrac{2}{15}\)

b) \(x-\dfrac{2}{3}=\dfrac{7}{21}\)

\(\Rightarrow x-\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{3}\)

\(x=\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{3}\)

\(x=\dfrac{3}{3}=1\)

Vậy \(x=1\)

c) sai đề hay sao ấy bạn.bỏ dấu - ở x thì đúng đề.mk giải luôn nha!

\(x-\dfrac{3}{4}=\dfrac{-8}{11}\)

\(x=\dfrac{-8}{11}+\dfrac{3}{4}\)

\(x=\dfrac{1}{44}\)

Vậy \(x=\dfrac{1}{44}\)

d) \(\dfrac{11}{12}-\left(\dfrac{2}{5}+x\right)=\dfrac{2}{3}\)

\(\dfrac{2}{5}+x=\dfrac{11}{12}-\dfrac{2}{3}\)

\(\dfrac{2}{5}+x=\dfrac{1}{4}\)

\(x=\dfrac{1}{4}-\dfrac{2}{5}\)

\(x=-\dfrac{3}{20}\)

Vậy \(x=-\dfrac{3}{20}\)

20 tháng 3 2017

a , \(\left(\dfrac{-2}{3}+1\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{6}\right):\dfrac{-24}{10}\)

=\(\left(\dfrac{-2}{3}+\dfrac{5}{4}-\dfrac{1}{6}\right):\dfrac{-12}{5}\)

=\(\left(\dfrac{-8}{12}+\dfrac{15}{12}-\dfrac{2}{12}\right)\cdot\dfrac{-5}{12}\)

=\(\dfrac{5}{12}\cdot\dfrac{-5}{12}=\dfrac{-25}{144}\)

b , \(\dfrac{13}{15}\cdot0,25\cdot3+\left(\dfrac{8}{15}-1\dfrac{19}{60}\right)1\dfrac{23}{24}\)

=\(\dfrac{13}{15}\cdot\dfrac{1}{4}\cdot3+\left(\dfrac{8}{15}-\dfrac{79}{60}\right)\cdot\dfrac{57}{24}\)

=\(\dfrac{13}{20}-\dfrac{47}{60}\cdot\dfrac{57}{24}\)

=\(\dfrac{13}{20}-\dfrac{893}{480}=\dfrac{312}{480}-\dfrac{893}{480}=\dfrac{-581}{480}\)

c , \(\left(\dfrac{12}{32}+\dfrac{5}{-20}-\dfrac{10}{24}\right):\dfrac{2}{3}\)

=\(\left(\dfrac{180}{480}-\dfrac{120}{480}-\dfrac{200}{480}\right)\cdot\dfrac{3}{2}\)

= \(\dfrac{-7}{24}\cdot\dfrac{3}{2}=\dfrac{-7}{16}\)

d , \(4\dfrac{1}{2}:\left(2,5-3\dfrac{3}{4}\right)+\left(-\dfrac{1}{2}\right)\)

=\(\dfrac{9}{2}:\left(\dfrac{5}{2}-\dfrac{15}{4}\right)-\dfrac{1}{2}\)

=\(\dfrac{9}{2}:\dfrac{-5}{4}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{9}{2}\cdot\dfrac{-4}{5}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{-18}{5}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{-41}{10}\)

e , \(\dfrac{-5}{2}:\left(\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{2}\right)=\dfrac{-5}{2}\left(\dfrac{3}{4}-\dfrac{2}{4}\right)\)

=\(\dfrac{-5}{2}:\dfrac{1}{4}=\dfrac{-5}{2}\cdot4=-10\)

17 tháng 4 2017

ời giải:

Giải bài 158 trang 64 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

17 tháng 4 2017

a) \(\dfrac{-1}{-4}\)=\(\dfrac{1}{4}>0\)

\(\dfrac{3}{-4}< 0\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{4}>\dfrac{3}{-4}hay\dfrac{-1}{-4}>\dfrac{3}{-4}\)

b) Ta có:

\(\dfrac{15}{17}=1-\dfrac{2}{17}\\ \)

\(\dfrac{25}{27}=1-\dfrac{2}{27}\\ \\ \)

\(\dfrac{2}{17}>\dfrac{2}{27}\left(17< 27\right)\)

\(\Rightarrow1-\dfrac{2}{17}< 1-\dfrac{2}{27}\)hay \(\dfrac{15}{17}< \dfrac{25}{27}\)

16 tháng 4 2017

Giải bài 41 trang 24 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

16 tháng 4 2017

tính chất trên gọi là tính chất bắc cầu, ta so sánh hai phân số với một số (phân số) thứ 3.

Giải bài 41 trang 24 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

8 tháng 3 2017

oho

8 tháng 3 2017

mình ghi nhầm nên các bạn cứ hết hai phân số là một câu nhé ví dụ như \(\dfrac{-5}{8}\):\(\dfrac{15}{4}\)

a: \(=\dfrac{-8-38}{5}=\dfrac{-46}{5}\)

b: \(=\dfrac{-5}{7}\left(\dfrac{25}{1}-24-\dfrac{4}{7}\right)+\dfrac{46}{3}\cdot\dfrac{-1}{23}\)

\(=\dfrac{-5}{7}\cdot\dfrac{3}{7}+\dfrac{-2}{3}\)

=-15/49-2/3=-143/147