K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 3 2023

Đặt : \(A=\dfrac{n+1}{n+5}\) và \(B=\dfrac{n+3}{n+4}\).

Ta có : \(A=\dfrac{n+1}{n+5}=\dfrac{n+5-4}{n+5}=\dfrac{n+5}{n+5}-\dfrac{4}{n+5}=1-\dfrac{4}{n+5}\)

Và : \(B=\dfrac{n+3}{n+4}=\dfrac{n+4-1}{n+4}=\dfrac{n+4}{n+4}-\dfrac{1}{n+4}=1-\dfrac{1}{n+4}\)

Cả \(A\) và \(B\) đều có hạng tử \(1\) nên ta so sánh : \(\dfrac{4}{n+5}\) và \(\dfrac{1}{n+4}\).

Quy đồng ta được : 

\(\dfrac{4\left(n+4\right)}{\left(n+5\right)\left(n+4\right)}=\dfrac{4n+16}{\left(n+5\right)\left(n+4\right)}\) và \(\dfrac{n+5}{\left(n+4\right)\left(n+5\right)}\).

Do mẫu bằng nhau nên ta so sánh tử, ta thấy : 

\(4n+16-\left(n+5\right)=4n+16-n-5=3n+11\).

Do \(n\) là số tự nhiên nên \(3n\ge0\), suy ra \(3n+11\ge11\).

Suy ra được : \(4n+16-\left(n+5\right)=3n+11\ge11>0\) nên \(4n+16>n+5\).

Do đó, \(\dfrac{4}{n+5}>\dfrac{4}{n+4}\Rightarrow1-\dfrac{4}{n+5}< 1-\dfrac{4}{n+4}\).

Vậy : \(A< B\) hay \(\dfrac{n+1}{n+5}< \dfrac{n+3}{n+4}\).

9 tháng 5 2021

Ta có : \(\frac{n+1}{n+5}< \frac{n+1}{n+3}\)   mà \(\frac{n+1}{n+3}< \frac{n+2}{n+3}\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{n+1}{n+5}< \frac{n+2}{n+3}\)\(,\forall\)\(n\in N\)

11 tháng 5 2016

ta có: \(\frac{n}{n+3}=\frac{n\left(n+2\right)}{\left(n+3\right)\left(n+2\right)}=\frac{n^2+2n}{\left(n+3\right)\left(n+2\right)}\)

\(\frac{n+1}{n+2}=\frac{\left(n+1\right)\left(n+3\right)}{\left(n+2\right)\left(n+3\right)}=\frac{n^2+3n+n+3}{\left(n+2\right)\left(n+3\right)}\)

thấy rõ \(\frac{n^2+2n}{\left(n+3\right)\left(n+2\right)}<\frac{n^2+3n+n+3}{\left(n+3\right)\left(n+2\right)}\Rightarrow\frac{n}{n+3}<\frac{n+1}{n+2}\)

Ngoài ra bạn có thể sử dụng phương pháp so sánh phần bù

21 tháng 7 2015

n+1/n+2<1
Suy ra n+1/n+2<n+2/n+1+2=n+2/n+3

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 8 2023

Bài 2:

Với $n$ chẵn thì $n+4$ chẵn

$\Rightarrow (n+4)(n+7)$ là số chẵn

Với $n$ lẻ thì $n+7$ chẵn

$\Rightarrow (n+4)(n+7)$ là số chẵn

Vậy $(n+4)(n+7)$ chẵn với mọi số tự nhiên $n$ (đpcm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 8 2023

Bài 3:

a. 

$101\vdots x-1$

$\Rightarrow x-1\in\left\{\pm 1; \pm 101\right\}$

$\Rightarrow x\in\left\{0; 2; 102; -100\right\}$

Vì $x\in\mathbb{N}$ nên $x=0, x=2$ hoặc $x=102$

b.

$a+3\vdots a+1$

$\Rightarrow (a+1)+2\vdots a+1$
$\Rightarrow 2\vdots a+1$

$\Rightarrow a+1\in\left\{\pm 1; \pm 2\right\}$

$\Rightarrow a\in\left\{0; -2; 1; -3\right\}$
 

23 tháng 1 2022

\(\dfrac{n+1}{2n+3}\) < \(\dfrac{n+1}{2n+2}\) < \(\dfrac{n+2}{2n+2}\)

20 tháng 4 2018

a/ \(\frac{n+1}{n+3}=\frac{n+3-2}{n+3}=1-\frac{2}{n+3}\)và \(\frac{n+3}{n+5}=\frac{n+5-2}{n+5}=1-\frac{2}{n+5}\)

Để so sánh 2 phân số trên,ta phải so sánh \(1-\frac{2}{n+3}\)và \(1-\frac{2}{n+5}\)

=> phải so sánh 2/n+3 và 2/n+5

Ta thấy n+3<n+5=>2/n+3>2/n+5=>1-2/n+3<1-2/n+5=>\(\frac{n+1}{n+3}< \frac{n+3}{n+5}\)

b/A=\(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+....+\frac{1}{99.100}\)=\(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}\)\(+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)

                                                               =\(\frac{1}{2}-\frac{1}{100}\)

Do 1/100 >0 =>1/2-1/100  <1/2=>A<1/2

Nhớ cho mình k nha

AHIHI  ^_^