K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 7 2015

\(d=\left(1+\frac{1}{1.3}\right)\left(1+\frac{1}{2.4}\right)\left(1+\frac{1}{3.5}\right).........\left(1+\frac{1}{99.101}\right)\)

    \(=\frac{4}{3}.\frac{9}{2.4}.............\frac{10000}{99.101}\)

    \(=\frac{2.2}{3}.\frac{3.3}{2.4}.\frac{4.4}{3.5}............\frac{100.100}{99.101}\)

    \(=\frac{2.3.4..........100}{2.3.4............99}.\frac{2.3.4...........100}{3.4...........101}\)

     \(=100.\frac{2}{101}\)\(=\frac{200}{101}\)

31 tháng 3 2016

\(C=\left(1-\frac{1}{2}\right)\times\left(1-\frac{1}{3}\right)\times...\times\left(1-\frac{1}{1994}\right)\)

    \(=\frac{1}{2}\times\frac{2}{3}\times\frac{3}{4}\times...\times\frac{1993}{1994}\)

    \(=\frac{1\times2\times3\times...\times1993}{2\times3\times4\times...\times1994}\)

    \(=\frac{1}{1994}\)                         (Giản ước còn lại như này)

23 tháng 3 2018

mình làm được nhưng đánh lâu lắm

7 tháng 5 2016

Ta dễ thấy trong tích A có 99 thừa số tức là có số thừa số là một số lẻ

Mặt khác : (1/2^2 - 1) < 0

(1/3^2 - 1) <0

.....

(1/100^2-1) < 0

vì tích a có số thừa số là số lẻ và các thừa số trong tích đều nhỏ hơn 0

Suy ra A<0

Mà 1/2 > 0

Suy ra A < 1/2

Theo mình thấy thì đề bài có vẻ ko đẹp lắm, nếu như đề bài cho 1 tích có số thừa số là số chẵn thì đẹp hơn bởi vì nó khó để phân tích

Chúc bạn học tốt...^^

10 tháng 4 2016

101/180

3 tháng 5 2018

\(A=\left(\frac{1}{4}-1\right)\left(\frac{1}{9}-1\right)\left(\frac{1}{16}-1\right)...\left(\frac{1}{400}-1\right)\)

\(-A=\left(1-\frac{1}{4}\right)\left(1-\frac{1}{9}\right)\left(1-\frac{1}{16}\right)...\left(1-\frac{1}{400}\right)\)

\(-A=\frac{3}{4}\cdot\frac{8}{9}\cdot\frac{15}{16}\cdot...\cdot\frac{399}{400}\)

\(-A=\frac{1\cdot3}{2\cdot2}\cdot\frac{2.4}{3.3}\cdot\frac{3.5}{4.4}\cdot...\cdot\frac{19.21}{20.20}\)

\(-A=\frac{1\cdot2\cdot3\cdot...\cdot19}{2\cdot3\cdot4\cdot...\cdot20}\cdot\frac{3\cdot4\cdot5\cdot...\cdot21}{2\cdot3\cdot4\cdot...\cdot20}\)

\(-A=\frac{1}{20}\cdot\frac{21}{2}=\frac{21}{40}>\frac{20}{40}=\frac{1}{2}\)

\(-A>\frac{1}{2}\Rightarrow A< \frac{1}{2}\)

26 tháng 3 2016

Câu A mình làm được nhưng dài quá

B=\(\left(1+\frac{1}{2}\right).\left(1+\frac{1}{3}\right).............\left(1+\frac{1}{2015}\right)\)

=\(\frac{3}{2}.\frac{4}{3}..............\frac{2016}{2015}\)

=\(\frac{3.4...............2016}{2.3................2015}\)

=\(\frac{2016}{2}=1008\)