K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2016
 Bình NguyênCao Nguyên
Giống nhauĐều có bề mặt tương đối bằng phẳngĐều có bề mặt tương đối bằng phẳng
Khác nhau

-Độ cao tuyệt đối dưới 200m

-Thuận lợi cho việc trồng cây lương thực, thực phẩm

-Độ cao tuyệt đối từ 500m trở lên

-Thuận lợi cho việc trồng cây công nghiệp,chăn nuôi

-Có sườn dốc

 

13 tháng 12 2016

Về giống nhau:
Bình nguyên và cao nguyên giống nhau ở chổ là một khu vực có địa hình tương đối bằng phẳng hay hơi gợn sóng.
Về khác nhau:
- Bình nguyên là những vùng đồng bằng có độ cao thấp hơn 500m so với mực nước biển
- Cao nguyên có độ cao trên 500 m so với mực nước biển, bị hạn chế bởi các vách bậc hay sườn dốc rõ nét với vùng đất thấp xung quanh

20 tháng 1 2021

 

1.Giống nhau: bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng.Khác nhau: _  Bình nguyên:là dạng địa hình thấp ,độ cao tuyệt đối dưới 200m,nhưng đôi khi cũng đạt tới 500m.Thường không có đồi dốc,tập trung nhiều dân cư, thích hợp trồng cây lương thực ,thực phẩm. Có hai loại bình nguyên là: bình nguyên bào mòn và bình nguyên bồi tụ(do phù sa các con sông bồi đắp) .Kinh tế ở bình nguyên phát triển hơn. _ Cao nguyên: độ cao tuyệt đối trên 500m địa hình dốc,dân cư thưa thớt chủ yếu là dân tộc ít người là khu vực thích hợp trồng cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc lớn.Kinh tế chậm phát triển hơn so với bình nguyên.

 

 

20 tháng 1 2021

Bổ sung 

 

27 tháng 12 2023

- Giống nhau: bề mặt tương đối bằng phẳng. - Khác nhau: + Đồng bằng: có độ cao tuyệt đối dưới 200m; không có sườn. + Cao nguyên: độ cao tuyệt đối trên 500 m; sườn dốc hoặc nhiều khi dựng đứng thành vách so với xung quanh; là dạng địa hình miền núi.

27 tháng 12 2023

cảm ơn vì đã tick nhé

17 tháng 12 2021

tham khảo:

So sánh bình nguyên và cao nguyên:

- Giống nhau: bề mặt tương đối bằng phẳng.

- Khác nhau:

+ Đồng bằng: có độ cao tuyệt đối dưới 200m; không có sườn.

+ Cao nguyên: độ cao tuyệt đối trên 500 m; sườn dốc hoặc nhiều khi dựng đứng thành vách so với xung quanh; là dạng địa hình miền núi.

 


 

17 tháng 12 2021

Tk:

6.- Giống nhau: bề mặt tương đối bằng phẳng.

Khác nhau:

Đồng bằng: có độ cao tuyệt đối dưới 200m; không có sườn.

Cao nguyên: độ cao tuyệt đối trên 500 m; sườn dốc hoặc nhiều khi dựng đứng thành vách so với xung quanh; là dạng địa hình miền núi.

- Một số đồng bằng : đồng bằng Amadon, đồng bằng Hoa Bắc, đồng bằng Hoa Trung, đồng bằng Ấn - Hằng, đồng bằng Lưỡng Hà,..

- Một số cao nguyên : cao nguyên Patagoni, cao nguyên Braxin, cao nguyên châu Phi,..

20 tháng 11 2021

giống nhau: bề mặt tương đối bằng phẳng

20 tháng 11 2021

Cao vs thấp

16 tháng 12 2021

tk

- Giống nhau: bề mặt tương đối bằng phẳng. - Khác nhau:

+ Đồng bằng: có độ cao tuyệt đối dưới 200m; không có sườn.

+ Cao nguyên: độ cao tuyệt đối trên 500 m; sườn dốc hoặc nhiều khi dựng đứng thành vách so với xung quanh; là dạng địa hình miền núi

Điểm khác nhau :

Đồng bằng: là dạng địa hình thấp. Độ cao tuyệt đối thường dưới 200m, nhưng cũng có những bình nguyên cao gần 500m. Có hai loại bình nguyên là: bình nguyên do băng hà bào mòn và bình nguyên bồi tụ(do phù sa các con sông bồi tụ). Giá trị kinh tế : thuận lợi tưới tiêu, gieo trồng các loại cây lương thực.Cao nguyên: Có sườn dốc. Độ cao tuyệt đối từ 500m trở lên. Giá trị kinh tế : thuận lợi trồng cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc. Kinh tế chậm phát triển hơn bình nguyên.
16 tháng 12 2021

tk

 

Độ cao chêch lệch giữa hai đường đồng mức: 200 m.

- Xác định độ cao của các điểm B, C, D, E trên lược đồ:

+ Điểm B: 0 m.

+ Điểm C: 0 m.

+ Điểm D: 600 m.

+ Điểm E: 100 m.

- So sánh độ cao đỉnh núi A1 và A2: A1 cao hơn A2 50 m.

- Sườn núi từ A1 đến B dốc hơn từ A1 đến C do các đường đồng mức từ A1 đến B gần nhau hơn các đường đồng mức từ A1 đến C.


 

22 tháng 12 2021

a)

*GIỐNG NHAU:đồi giống với núi già là dạng địa hình có đỉnh tròn sườn thoải

*KHÁC NHAU:độ cao tương đối của núi 500m

đọ cao tương đối 200m

22 tháng 12 2021

b)

- Giống nhau: bề mặt tương đối bằng phẳng. ...

+ Đồng bằng: có độ cao tuyệt đối dưới 200m; không có sườn.

+ Cao nguyên: độ cao tuyệt đối trên 500 m; sườn dốc hoặc nhiều khi dựng đứng thành vách so với xung quanh; là dạng địa hình miền núi.

21 tháng 12 2016

giống:bề mặt thấp tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng

khác:bình nguyên:độ cao tuyệt đối bé hơn hoặc bằng200m

ko có sườn

cao nguyên:độ cao tuyệt đối lớn hơn hoặc bằng 500m

có sườn dốc

22 tháng 12 2016

có rồi mà

 

18 tháng 3 2018

- Giống nhau: địa hình tương đối bằng phẳng, thuận lợi sản xuất nông nghiệp.

- Khác nhau:

      + Bình nguyên (đồng bằng) là dạng địa hình thấp, có độ cao tuyệt đối thường dưới 200m, được hình thành do phù sa của biển hay của các con sông bồi tụ hoặc do băng hà bào mòn. Bình nguyên thuận lợi cho việc trồng các loại cây lương thực và thực phẩm.

      + Cao nguyên là dạng địa hình cao, có độ cao tuyệt đối từ 500m trở lên và có sườn dốc, được hình thành do sự phong hóa của các loại đá (badan, vôi…) tạo thành. Cao nguyên thuận lợi cho việc trồng cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc.

1 tháng 6 2017

Trả lời:

So sánh bình nguyên và cao nguyên, ta thấy những điểm giống nhau và khác nhau như sau:

Dạng địa hình

Đồng bằng

Cao nguyên

Giống nhau

Bề mặt tương đối bằng phẳng.

Khác nhau

- Độ cao tuyệt đối dưới 200m.

- Không có sườn.

- Độ cao tuyệt đối trên 500m.

- Sườn dốc nhiều khi dựng đứng thành vách so với xung quanh.

- Là dạng địa hình miền núi.



19 tháng 12 2017

Địa hình bình nguyên và cao nguyên là một trong những dạng địa hình trên bề mặt trái đất. Cả hai dạng địa hình này có những điểm giống nhau và khác nhau.

Về giống nhau: Cả hai địa hình này đều có bề mặt địa hình tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng.

Về khác nhau:

- Độ cao:

  • Bình nguyên có độ cao tuyệt đối dưới 200m
  • Cao nguyên có độ cao tuyệt đối trên 500m

- Đặc điểm:

  • Bình nguyên: Không có sườn, bằng phẳng, thấp.
  • Cao nguyên: Sườn dốc hơn, nhiều khi dựng đứng thành vách so với xung quanh. Đây là dạng địa hình miền núi.