Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi tam giác đó là ΔABC cân tại A
Trường hợp 1: Góc ở đáy bằng 400
hay \(\widehat{B}=\widehat{C}=40^0\)
Ta có: ΔABC cân tại A(gt)
nên \(\widehat{A}=180^0-2\cdot\widehat{B}\)(Số đo của góc ở đỉnh trong ΔBAC cân tại A)
hay \(\widehat{A}=100^0\)
Xét ΔABC có \(\widehat{A}>\widehat{B}=\widehat{C}\)(\(100^0>40^0=40^0\))
mà cạnh đối diện của góc A là BC
cạnh đối diện của góc B là AC
cạnh đối diện của góc C là AB
nên BC>AC=AB(Định lí quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác)
Trường hợp 2: Góc ở đỉnh bằng 400
hay \(\widehat{A}=40^0\)
Ta có: ΔABC cân tại A(gt)
nên \(\widehat{B}=\widehat{C}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(Số đo của các góc ở đáy trong ΔABC cân tại A)
hay \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{B}=70^0\\\widehat{C}=70^0\end{matrix}\right.\)
Xét ΔABC có \(\widehat{B}=\widehat{C}>\widehat{A}\)(\(70^0=70^0>40^0\))
mà cạnh đối diện của góc B là AC
cạnh đối diện của góc C là AB
cạnh đối diện của góc A là BC
nên AC=AB>BC(Định lí quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác)
Tam giác ABC cân tại A có ∠C = ∠B = 40o, ∠A = 100o
Vì B = C < A ⇒ AC = AB < BC. Chọn B
Ta có: ∠A + ∠B + ∠C = 180o (tổng ba góc trong tam giác)
Suy ra: ∠B = 180o - (∠A + ∠C )
= 180o - (80o + 40o) = 60o
Trong ΔABC, ta có: ∠A > ∠B > ∠C
Suy ra: BC > AC > AB (đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn).
Kéo dài AC cắt By tại D
Vì By // Ax suy ra ∠(D1) = ∠A (hai góc so le trong)
Mà ∠A = 50o(gt) nên ∠(D1) = 50o
TrongΔBCD ta có ∠(ACB) là góc ngoài tại đỉnh C
⇒∠(ACB) = ∠B + ∠(D1) (tính chất góc ngoài của tam giác)
⇒∠(ACB) = 40o + 50o = 90o
a: góc BAC=180-120=60 độ
góc ABE=70/2=35 độ
góc AEB=180-60-35=85 độ
b: góc ABE<góc BAE<góc AEB
=>AE<BE<AB
c: góc ECB=180-70-60=50 độ
góc BEC=180-85=95 độ
Vì góc EBC<góc ECB<góc BEC
nên EC<EB<BC
Bài toán 2: Cho tam giác ABC cân ở A có chu vi bằng 16cm, cạnh đáy BC = 4cm. So sánh các góc của tam giác ABC.
Tam giác ABC cân tại A (gt). => Góc B = Góc C (Tính chất tam giác cân).
Ta có: Tam giác ABC cân ở A có chu vi bằng 16cm, cạnh đáy BC = 4cm (gt).
=> AB = AC = (16 - 4) : 2 = 6 (cm).
Xét tam giác ABC cân tại A:
Ta có: AB > BC (AB = 6 cm; BC = 4cm).
=> Góc C > Góc A.
Vậy trong tam giác ABC có Góc B = Góc C > Góc A.
Theo giả thiết, tam giác cân này có một góc ngoài bằng 40o nên nó có một góc trong bằng 180o - 40o = 140o. Góc trong này không thể là góc ở đáy của tam giác cân mà phải là góc ở đỉnh. Vậy cạnh đáy của tam giác cân lớn hơn hai cạnh bên của nó.