Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1,Ta có : \(\sqrt{11}-\sqrt{10}=\frac{11-10}{\sqrt{11}+\sqrt{10}}=\frac{1}{\sqrt{11}+\sqrt{10}}\)
\(\sqrt{6}-\sqrt{5}=\frac{6-5}{\sqrt{6}-\sqrt{5}}=\frac{1}{\sqrt{6}-\sqrt{5}}\)
Dễ thấy : \(11+10>6+5\Rightarrow\sqrt{11}+\sqrt{10}>\sqrt{6}+\sqrt{5}\)
từ đó suy ra : \(\frac{1}{\sqrt{11}+\sqrt{10}}< \frac{1}{\sqrt{6}+\sqrt{5}}\)( theo so sánh phân số có cùng tử )
Vậy...
2,\(\sqrt{2019}+\sqrt{2021}và2\sqrt{2020}\)
Giả sử : \(\sqrt{2019}+\sqrt{2021}< 2\sqrt{2020}\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{2019}+\sqrt{2021}\right)^2< \left(2\sqrt{2020}\right)^2\) ( bình phương 2 vế )
\(\Leftrightarrow2019+2021+2\sqrt{2019.2021}< 4.2020\)
\(\Leftrightarrow4040+2\sqrt{2020^2-1^2}< 8080\)
\(\Leftrightarrow\)\(4040+\left(-4040\right)+2\left|2020-1\right|< 8080+\left(-4040\right)\)
( cộng cả hai vế với -4040)
\(\Leftrightarrow2.2019< 4040\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}.2.2019< 4040.\frac{1}{2}\)( nhân hai vế với 1/2)
\(\Leftrightarrow2019< 2020\) ( luôn đúng )
=> điều giả sử đúng
Vậy....
4,Ta có : \(\sqrt{2020}-\sqrt{2019}=\frac{2020-2019}{\sqrt{2020}+\sqrt{2019}}=\frac{1}{\sqrt{2020}+\sqrt{2019}}\)
\(\sqrt{2019}-\sqrt{2018}=\frac{2019-2018}{\sqrt{2019}+\sqrt{2018}}=\frac{1}{\sqrt{2019}+\sqrt{2018}}\)
dễ thấy \(2020+2019>2019+2018\Rightarrow\sqrt{2020}+\sqrt{2019}>\sqrt{2019}+\sqrt{2018}\) Từ đó suy ra : \(\frac{1}{\sqrt{2020}+\sqrt{2019}}< \frac{1}{\sqrt{2020}-\sqrt{2019}}\)
theo ss phân số có cùng tử
Vậy....
phần 5 làm tương tự như phần 4 nhé
b: Ta có: \(4\sqrt{5}=\sqrt{4^2\cdot5}=\sqrt{80}\)
\(5\sqrt{3}=\sqrt{5^2\cdot3}=\sqrt{75}\)
mà 80>75
nên \(4\sqrt{5}>5\sqrt{3}\)
Bài 1:
Để M có nghĩa thì \(\left\{{}\begin{matrix}x+4\ge0\\2-x\ge0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge-4\\x\le2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow-4\le x\le2\)
Số giá trị nguyên thỏa mãn điều kiện là:
\(\left(2+4\right)+1=7\)
\(\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)^2=5+2\sqrt{6}>2^2=4\left(5>4\right)\\ \Leftrightarrow\sqrt{2}+\sqrt{3}>2\)
\(\left(\sqrt{8}+\sqrt{5}\right)^2=13+2\sqrt{40};\left(\sqrt{7}-\sqrt{6}\right)^2=13-2\sqrt{42}\\ 2\sqrt{40}>0>-2\sqrt{42}\\ \Leftrightarrow13+2\sqrt{40}>13-2\sqrt{42}\\ \Leftrightarrow\left(\sqrt{8}+\sqrt{5}\right)^2>\left(\sqrt{7}-\sqrt{6}\right)^2\\ \Leftrightarrow\sqrt{8}+\sqrt{5}>\sqrt{7}-\sqrt{6}\)
Ta có: \(\sqrt{2021}-\sqrt{2020}=\frac{\left(\sqrt{2021}-\sqrt{2020}\right)\left(\sqrt{2021}+\sqrt{2020}\right)}{\sqrt{2021}+\sqrt{2020}}=\frac{1}{\sqrt{2021}+\sqrt{2020}}\)
\(\sqrt{2020}-\sqrt{2019}=\frac{\left(\sqrt{2020}+\sqrt{2019}\right)\left(\sqrt{2020}-\sqrt{2019}\right)}{\sqrt{2020}+\sqrt{2019}}=\frac{1}{\sqrt{2020}+\sqrt{2019}}\)
Do \(\frac{1}{\sqrt{2021}+\sqrt{2020}}< \frac{1}{\sqrt{2020}+\sqrt{2019}}\) => \(\sqrt{2021}-\sqrt{2020}< \sqrt{2020}-\sqrt{2019}\)
a) Ta có: \(2\sqrt{5}=\sqrt{20}>\sqrt{7}\)
b) Ta có: \(4\sqrt{5}=\sqrt{80}< \sqrt{216}=6\sqrt{6}\)
\(\Rightarrow-4\sqrt{5}>-6\sqrt{6}\)
c) Ta có: \(\sqrt{2020}-\sqrt{2018}>0>\sqrt{2019}-\sqrt{2021}\)