Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{-317}{633}\) và\(\frac{-317}{743}\)
ta có \(\frac{-317}{633}>\frac{-317}{743}\)( vì phân số nào có mẫu lớn hơn thì bé hơn và ngược lại phân số nào có mẫu bé hơn thì lớn hơn)
^...^!!! mk nha bạn
Ta có :\(\frac{-317}{633}>\frac{-317}{743}\) (vì phân số nào có mẫu lớn hơn thì bé hơn và ngược lại phấ số nào có mẫu bé hơn thì lớn hơn)
mk nha bạn!!! thank you trước!!!
57/95=3/5
tử số là:
42:(5-3)x3=63
mẫu số là:
63+42=105
Vậy phân số đó là 63/105
Vì\(\frac{57}{95}\)=\(\frac{3}{5}\)
Tử số là:
42:(5-3)x3=63
Mẫu số là:
63+42=105
Vậy phân số đó là\(\frac{63}{105}\)
Gọi số cần cộng vào cả tử và mẫu của phân số \(\frac{a}{b}\) là x \(\left(x\ne0\right)\)
Ta có: \(\frac{a+x}{b+x}=\frac{a}{b}\)
=> (a + x).b = (b + x).a
=> ab + xb = ba + xa
=> xb = xa
Mà \(x\ne0\)=> b = a
\(\Rightarrow\frac{a}{b}=1\)
Vậy \(\frac{a}{b}=1\)
Gọi phân số cần tìm là \(\frac{a}{b}\)(b\(\ne\)0);số thêm vào là x(x\(\ne\)0)
Ta có:\(\frac{a+x}{b+x}=\frac{a}{b}\)
\(\Rightarrow\left(a+x\right)\cdot b=a\cdot\left(b+x\right)\)
\(\Rightarrow ab+xb=ab+ax\)
\(\Rightarrow xa=xb\).Mà \(x\ne0\)
\(\Rightarrow\)a=b
\(\Rightarrow\frac{a}{b}=1\)
a,Gọi d là UCLN(2n + 1 ; 4n + 3)
=>\(\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\4n+3⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(2n+1\right)⋮d\\4n+3⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}4n+2⋮d\\4n+3⋮d\end{cases}}\)
=>4n + 2 - (4n + 3) chia hết cho d
=> 4n + 2 - 4n - 3 chia hết cho d
=> -1 chia hết cho d
=> UCLN(2n + 1 ; 4n + 3) = -1
=> Phân số 2n + 1/4n + 3 là phân số tối giản
a,Gọi ước chung lớn nhất của 2n+1 và 4n+3 là d(d thuộc N*)
Ta có:2n+1 chia hết cho d=)8n+4 chia hết cho d
4n+3 chia hết cho d=)8n+6 chia hết cho d
Do đó (8n+4)+(8n+6) chia hết cho d
hay (8n+4+8n+6)chia hết cho d
10 chia hết cho d
=)d=10
Vậy phân số 2n+1/4n+3 là ps tối giản
b,Làm tương tự phần a bn nhé
Chỗ chia hết bn có thể thay bằng dấu chia hết nhé
t:Hreolp mle)l
Ta có:
\(\frac{932}{1023}=1-\frac{91}{1023}\)
\(\frac{876}{997}=1-\frac{121}{997}\)
Ta thấy: \(\frac{121}{997}>\frac{91}{997}>\frac{91}{1023}\)
\(\Rightarrow1-\frac{91}{1023}>1-\frac{121}{997}\)
\(\Rightarrow\frac{932}{1023}>\frac{876}{997}\)