Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mik nghĩ bài này nếu quy đồng mẫu của cả A và B thì chúng sẽ có cùng chung mẫu vì đều là 10^2005 và 10^2006.
Như vậy nếu cộng tử số của cả A và B thì A và B sẽ bằng nhau.=>A và B bằng nhau
Đây chỉ là suy nghĩ của mình thôi vì mik chx lm bài này bao h
tham khảo
https://hoc24.vn/cau-hoi/so-sanh-ko-qua-quy-donga-7102005-15102006b-15102005-7102006.78462087582#:~:text=%3D%3EA%3D,%3D%3EA%3CB
Ta có :
\(N=\dfrac{-7}{10^{2005}}+\dfrac{-15}{10^{2006}}=\dfrac{-7}{10^{2005}}+\dfrac{-7}{10^{2006}}+\dfrac{-8}{10^{2006}}=-7\left(\dfrac{1}{10^{2005}}+\dfrac{1}{10^{2006}}\right)+\dfrac{-8}{10^{2006}}\)
\(M=\dfrac{-15}{10^{2005}}+\dfrac{-7}{10^{2006}}=\dfrac{-7}{10^{2005}}+\dfrac{-8}{10^{2005}}+\dfrac{-7}{10^{2006}}=-7\left(\dfrac{1}{10^{2005}}+\dfrac{1}{10^{2006}}\right)+\dfrac{-8}{10^{2005}}\)
Lại có :
\(-\dfrac{8}{10^{2006}}>\dfrac{-8}{10^{2005}}\Leftrightarrow M>N\)
Lời giải:
Ta có:
\(N=\dfrac{-7}{10^{2005}}+\dfrac{-15}{10^{2006}}=\dfrac{-7}{10^{2005}}+\dfrac{-7}{10^{2006}}+\dfrac{-8}{10^{2006}}\)
\(M=\dfrac{-15}{10^{2005}}+\dfrac{-7}{10^{2006}}=\dfrac{-7}{10^{2005}}+\dfrac{-8}{10^{2005}}+\dfrac{-7}{10^{2006}}\)
Xét \(N\) và \(M\) có \(\dfrac{-7}{10^{2005}}+\dfrac{-7}{10^{2006}}\) chung.
Mà \(\dfrac{-8}{10^{2005}}>\dfrac{-8}{10^{2006}}\) nên \(N>M\).
\(a,\frac{20132013}{20142014}=\frac{2013.10001}{2014.10001}=\frac{2013}{2014}=1-\frac{1}{2014};\frac{131313}{141414}=\frac{13.10101}{14.10101}=\frac{13}{14}=1-\frac{1}{14}.\text{Vì: 14 bé hơn 2014 nên:}\frac{1}{14}>\frac{1}{2014}\Rightarrow\frac{20132013}{20142014}>\frac{131313}{141414}\)
\(C=2013^9+2013^9.2013=2013^9\left(2013+1\right)=2013^9.2014;D=2014^9.2014\text{ vì: 2013^9< 2014^9 nên: C bé thua D }\)
\(c,M=\frac{-7}{10^{2005}}+\frac{-15}{10^{2006}}=\frac{-7}{10^{2005}}+\frac{-7}{10^{2006}}+\frac{-8}{10^{2006}};N=\frac{-7}{10^{2005}}+\frac{-7}{10^{2006}}+\frac{-8}{10^{2005}}.Vì:10^{2006}>10^{2005}.Nên:\frac{-8}{10^{2006}}>\frac{-8}{10^{2005}}\Rightarrow M>N\)
2/
a/ \(\dfrac{7}{10}=\dfrac{7.15}{10.15}=\dfrac{105}{150}\)
\(\dfrac{11}{15}=\dfrac{11.10}{15.10}=\dfrac{110}{150}\)
-Vì \(\dfrac{105}{150}< \dfrac{110}{150}\)(105<110)nên \(\dfrac{7}{10}< \dfrac{11}{15}\)
b/ \(\dfrac{-1}{8}=\dfrac{-1.3}{8.3}=\dfrac{-3}{24}\)
-Vì \(\dfrac{-3}{24}>\dfrac{-5}{24}\left(-3>-5\right)\)nên\(\dfrac{-1}{8}>\dfrac{-5}{24}\)
c/\(\dfrac{25}{100}=\dfrac{25:25}{100:25}=\dfrac{1}{4}\)
\(\dfrac{10}{40}=\dfrac{10:10}{40:10}=\dfrac{1}{4}\)
-Vì \(\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{4}\)nên\(\dfrac{25}{100}=\dfrac{10}{40}\)
a/ \(\dfrac{7}{10}< \dfrac{11}{15}\)
c/ \(\dfrac{25}{100}=\dfrac{10}{40}\)
a)
Ta có: \(BCNN\left( {10,15} \right) = 30\) nên
\(\begin{array}{l}\dfrac{7}{{10}} = \dfrac{{7.3}}{{10.3}} = \dfrac{{21}}{{30}}\\\dfrac{{11}}{{15}} = \dfrac{{11.2}}{{15.2}} = \dfrac{{22}}{{30}}\end{array}\)
Vì \(21 < 22\) nên \(\dfrac{{21}}{{30}} < \dfrac{{22}}{{30}}\) do đó \(\dfrac{7}{{10}} < \dfrac{{11}}{{15}}\).
b)
Ta có: \(BCNN\left( {8,24} \right) = 24\) nên
\(\dfrac{{ - 1}}{8} = \dfrac{{ - 1.3}}{{8.3}} = \dfrac{{ - 3}}{{24}}\)
Vì \( - 3 > - 5\) nên \(\dfrac{{ - 3}}{{24}} > \dfrac{{ - 5}}{{24}}\) do đó \(\dfrac{{ - 1}}{8} > \dfrac{{ - 5}}{{24}}\).
Chị sử dụng cách làm lớp 7 ở câu 3 nha em
em cũng tự quy đồng và suy ra cách làm của cô giáo dạy em nha
chữ cj xấu thì mong em thông cảm
1, \(\dfrac{1717}{8585}=\dfrac{17.101}{85.101}\&\dfrac{1313}{5151}=\dfrac{13.101}{51.101}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{5}\&\dfrac{13}{51}\)
Ta thấy \(\dfrac{1}{5}< \dfrac{13}{51}\Rightarrow\dfrac{1717}{8585}< \dfrac{1313}{5151}\)