Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
Gọi $d=ƯCLN(a,b)$
$\Rightarrow a\vdots d; b\vdots d$
$\Rightarrow a+b\vdots d\Rightarrow p\vdots d$
Mà $p$ là snt nên $d=1$ hoặc $d=p$
Nếu $d=p$ thì $a\vdots p\Rightarrow a\vdots a+b$ (vô lý với mọi $a,b$ là số nguyên dương.
$\Rightarrow d=1$
$\Rightarrow a,b$ là 2 số nguyên tố cùng nhau.
Hai số nguyên tố cùng nhau là 2 số có ước chung lớn nhất =1
tk nha
Hai số nguyên tố cùng nhau là hai số có WCLN = 1
\(VD:\left(22;15\right)\left(49;32\right)\)
Giải:
Giả sử
Số 6 có các ước là = {1, 2, 3, 6}
Số 17 có các ước là = {1,17}
Giao của 2 tập trên là 1
Vậy 6 và 17 là 2 số nguyên tố cùng nhau
hay nói cách khác 2 số được gọi là nguyên tố cùng nhau nếu chúng có ước chung lớn nhất bằng 1.
Đúng 100%
2 số nguyên tố cùng nhau là 2 số nguyên tố chỉ có ƯCLN là 1
VD:2 và 3
gọi số thứ nhất là a, số thứ 2 là b, ta có:
a và b có chung UCLN đó là 1 (hai số a và b là hai số tự nhiên liên tiếp)
VD: a = 8, b = 9 có chung UCLN là 1
=> ĐPCM
số nguyên tố cùng nhau là các số có ƯCLN=1
Vd:15 và 19
Là 2 số có ƯCLN là 1
Vd: 3 và 4, 6 và 17,...
Tk mk nha.