Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
giải các Phương trình sau
a) (5x+3)(x2+1)(x-1)=0
b) (4x-1)(x-3)-(x-3)(5x+2)=0
c) (x+6)(3x-1)+x2-36 =0
a: =>(5x+3)(x-1)=0
=>x=1 hoặc x=-3/5
b: =>(x-3)(4x-1-5x-2)=0
=>(x-3)(-x-3)=0
=>x=-3 hoặc x=3
c: =>(x+6)(3x-1+x-6)=0
=>(x+6)(4x-7)=0
=>x=7/4 hoặc x=-6
Thay x = 3 vào vế trái phương trình (1):
3 2 - 5.3 + 6 = 9 – 15 + 6 = 0
Vế trái bằng vế phải, vậy x = 3 là nghiệm của phương trình (1).
Thay x = 3 vào vế trái phương trình (2):
3 + (3 - 2) (2.3 + l) = 3 + 7 = 10
Vế trái khác vế phải, vậy x = 3 không phải là nghiệm của phương trình (2).
Thay x = 2 vào vế trái phương trình (1):
2 2 – 5.2 + 6 = 4 – 10 + 6 = 0
Vế trái bằng vế phải, vậy x = 2 là nghiệm của phương trình (1).
Thay x = 2 vào vế trái phương trình (2):
2 + (2 - 2) (2.2 + l) = 2 + 0 = 2
Vế trái bằng vế phải, vậy x = 2 là nghiệm của phương trình (2).
1) Ta có: \(x^2-4x+4=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow x-2=0\)
hay x=2
Vậy: S={2}
a:
Thay x=2 vào (1), ta được:
\(2^2-5\cdot2+6=0\)(đúng)
Thay x=2 vào (2), ta được:
\(2+\left(2-2\right)\cdot\left(2\cdot2+1\right)=2\)(đúng)
b: (1)=>(x-2)(x-3)=0
=>S1={2;3}
(2)=>\(x+2x^2+x-4x-2-2=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+x-2=0\)
=>(x+2)(x-1)=0
=>S2={-2;1}
vậy: x=3 là nghiệm của (1) nhưng không là nghiệm của (2)
Bài làm: (sai đâu chỉ giúp nha)
Trong ba số -1, 2 và -3 thì
+) x = 2 nghiệm đúng phương trình |x| = x vì |2| = 2 (đúng).
+) x = -3 nghiệm đúng phương trình 61−x=x+4(3)61−x=x+4(3)
Vì (−3)2+5.(−3)+6=0(−3)2+5.(−3)+6=0
9−15+6=09−15+6=0
0 = 0
+) x=−1x=−1 nghiệm đúng phương trình 61−x=x+461−x=x+4 vì:
61−(−1)=−1+4⇔62=3⇔3=3