Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
*Cú pháp: While <điều kiện> do <câu lệnh>;
*Trong đó
*Câu lệnh này được thực hiện như sau:
- Bước 1: Kiểm tra điều kiện.
- Bước 2: Nếu điều kiện sai, câu lệnh sẽ bị bỏ qua và việc thực hiện lệnh lặp kết thúc. Nếu điều kiện đúng, thực hiện câu lệnh và quay lại bước 1
*Sơ đồ hoạt động:
Cú pháp: While <điều kiện> do <câu lệnh>;
Trong đó:
While, do là các từ khóa
Điều kiện thường là một phép so sánh
Câu lệnh có thể là một câu lệnh đơn hoặc một câu lệnh ghép
TK:
Câu lệnh lặp với số lần biết trước :
– Chỉ thị cho máy tính thực hiện 1 lệnh hay 1 nhóm lệnh với số lần đã được xác định từ trước.
– Điều kiện là 1 giá trị của 1 biến đếm có giá trị nguyên
Câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước :
– Chỉ thị cho máy tính thực hiện 1 lệnh hay 1 nhóm lệnh với số lần lặp chưa biết trước.
– Điều kiện tổng quát hơn, có thể là kiểm tra của 1 giá trị có thực, cũng có thể là 1 điều kiện tổng quát khác.
Refer:
*So sánh
-Giống nhau: Đều là câu lệnh lặp
Khác nhau:
+Câu lệnh lặp với số lần biết trước: Chỉ thị cho máy tính thực hiện 1 lệnh hay 1 nhóm lệnh với số lần đã được xác định từ trước, điều kiện là 1 giá trị của 1 biến đếm có giá trị nguyên
+Câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước:
Chỉ thị cho máy tính thực hiện 1 lệnh hay 1 nhóm lệnh với số lần lặp chưa biết trước, điều kiện tổng quát hơn, có thể là kiểm tra của 1 giá trị có thực, cũng có thể là 1 điều kiện tổng quát khác
Trong Scratch:
1. Đúng. Có ba khối lệnh khác nhau để thể hiện cấu trúc lặp trong thuật toán là: "Lặp lại vô hạn", "Lặp lại" và "Lặp từ ... đến ...". Các khối lệnh này được sử dụng để lặp lại một đoạn mã trong chương trình một số lần hoặc vô hạn.
2. Sai. Cấu trúc lặp có thể được sử dụng để lặp lại một đoạn mã trong chương trình một số lần nhất định, hoặc lặp lại vô hạn lần. Ngoài ra, cũng có thể sử dụng biến để điều khiển số lần lặp.
3. Sai. Cấu trúc lặp trong Scratch không chỉ sử dụng để lặp lại một lệnh mà còn để lặp lại một đoạn mã bao gồm nhiều lệnh.
4. Đúng. Điều kiện dừng lặp phải là một biểu thức logic để xác định khi nào cần dừng vòng lặp. Ví dụ, điều kiện có thể là một biến đếm số lần lặp, một biểu thức so sánh hoặc một biểu thức logic phức tạp hơn.
Cú pháp lệnh lặp với số lần chưa biết trước:
while <điều kiện> do <câu lệnh>;
Đáp án: B
Câu lệnh lặp với số lần biết trước :
– Chỉ thị cho máy tính thực hiện 1 lệnh hay 1 nhóm lệnh với số lần đã được xác định từ trước.
– Điều kiện là 1 giá trị của 1 biến đếm có giá trị nguyên
Câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước :
– Chỉ thị cho máy tính thực hiện 1 lệnh hay 1 nhóm lệnh với số lần lặp chưa biết trước.
– Điều kiện tổng quát hơn, có thể là kiểm tra của 1 giá trị có thực, cũng có thể là 1 điều kiện tổng quát khác.
Lời giải :
Câu lệnh lặp với số lần biết trước :
– Chỉ thị cho máy tính thực hiện 1 lệnh hay 1 nhóm lệnh với số lần đã được xác định từ trước.
– Điều kiện là 1 giá trị của 1 biến đếm có giá trị nguyên
Câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước :
– Chỉ thị cho máy tính thực hiện 1 lệnh hay 1 nhóm lệnh với số lần lặp chưa biết trước.
– Điều kiện tổng quát hơn, có thể là kiểm tra của 1 giá trị có thực, cũng có thể là 1 điều kiện tổng quát khác.
Câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước được gọi là vòng lặp không xác định (unbounded loop), trong khi đó câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước được gọi là vòng lặp xác định (bounded loop).
Cụ thể, sự khác biệt giữa hai loại vòng lặp này như sau:
Vòng lặp không xác định: Không biết trước số lần lặp cụ thể, mà chỉ dừng lại khi thỏa mãn điều kiện nào đó trong quá trình lặp. Vòng lặp này thường sử dụng khi chưa biết trước số lần cần lặp hoặc khi số lần lặp phụ thuộc vào một điều kiện nào đó. Ví dụ: vòng lặp while hoặc do-while.
Vòng lặp xác định: Biết trước số lần lặp cụ thể, vòng lặp sẽ lặp lại một số lần đã được xác định trước. Vòng lặp này thường sử dụng khi biết trước số lần cần lặp. Ví dụ: vòng lặp for.
Ví dụ về vòng lặp không xác định:
i := 0;
while i < 10 do
begin
i := i + 1;
WriteLn('i = ', i);
end;
Vòng lặp này sẽ lặp lại cho đến khi i đạt giá trị 10. Số lần lặp không biết trước, mà phụ thuộc vào giá trị của i.
Ví dụ về vòng lặp xác định:
for i := 1 to 10 do
begin
WriteLn('i = ', i);
end;
Vòng lặp này sẽ lặp lại 10 lần, từ i bắt đầu từ 1 và tăng lên 1 đơn vị cho đến khi đạt giá trị 10. Số lần lặp là xác định, và đã được xác định trước bởi vòng lặp for.
Hoạt động:
Câu lệnh viết sau từ khóa do được thực hiện khi biểu thức điều kiện còn nhận giá trị true. Biểu thức điểu kiện được tính giá trị trước khi câu lệnh được thực hiện, nhưng nếu biểu thức điểu kiện đã nhận giá trị false ngay từ đầu thì câu lệnh không được thực hiện lần nào. Nếu biểu thức điều kiện luôn nhận giá trị true thì câu lệnh được thực hiện mãi, ta gọi là vòng lặp vô hạn.
số lần lặp tối thiểu là: 1
cần chú ý tránh lặp vô hạn