K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 1 2016

Gọi số học sinh khối 6 của trường B là a ( 200<a<290 )

Vì a chia cho 2;3;4;5;6 đều thiếu 1. Suy ra a+1 thuộc BC (2;3;4;5;6)

2=2

3=3

4=2^2

5=5

6=2.3

BCNN (2;3;4;5;6)=2^2.3.5=60

BC(2;3;4;5;6)=B(60)=0;60;120;180;240;300;............

a+1thuộc 0;60;120;180;240;300;............

a thuộc 0;59;119;179;239;299;.........

vì 200<a<290 nên chọn a=239

Vậy học sinh khối 6 của trường B là 239 học sinh

1 tháng 1 2016

câu 7: 121 học sinh

câu 8: 239

mình làm rồi nên đúng 100% đó

19 tháng 12 2015

nhầm:giải lại
gọi là a
a+1 chia hết cho 2;3;4;5;6
nên a+1 là BC{2,3,4,5,6}
BCNN{2,3,4,5,6}=60
BC{2,3,4,5,6}=0,60,120,180,240,...}
vẬY A+1=240
A=239
TICK MH NHA

18 tháng 7 2016

ƯC  dòng thứ 3  là  gì  đấy  Gia  Khánh

18 tháng 7 2016

gọi số học sinh là a

từ đầu bài suy ra a +1 chia hết cho 2;3;4;5;6

ƯC(2;3;4;5;6) từ 200 đến 290 là :240

vậy a+1 =240

    a =239

21 tháng 7 2016

239 học sinh

21 tháng 7 2016

            Gọi số học sinh khối 6 của trường B là a (a\(\in\)N)

           Vì số học sinh khi tham gia đồng diễn thể dục thì xếp hàng 2,3,4,5,6 đều thiếu 1 người nên a + 1 chia hết cho 2,3,4,5,6

          => a + 1 \(\in\)BC(2,3,4,5,6)

          Ta có :   2 = 2       ;  3 = 3       ;   4 = 22   ;   5 = 5        ;   6 = 2 . 3

         => BCNN(2,3,4,5,6) = 22 . 3 . 5 = 60

         Mà B(60) = {0;60;120;180;240;300;....}

         => BC(2,3,4,5,6) = {0;60;120;180;240;300;....}

         => a + 1 \(\in\){0;60;120;180;240;300;.....}

         => a \(\in\){-1;59;119;179;239;299;....}

        Vì 200 < a < 290 nên a = 239

       Vậy số học sinh khối 6 của trường B là 239 học sinh

       Ủng hộ mk nha !!! ^_^